Xác định độ trắng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình đào tạo thí nghiệm viên cơ lý xi măng doc (Trang 109 - 114)

Đối với xi măng poóc lăng trắng, ngoài các chỉ tiêu cơ lý (phơng pháp xác định nh xi măng poóc lăng thờng), còn phải xác định độ trắng.

Độ trắng là một chỉ tiêu để phân loại xi măng poóc lăng trắng.

Độ trắng ủa xi măng poóc lăng trắng đợc xác định bằng cách so sánh cờng độ của chùm tia sáng phản xạ qua mẫu chuẩn (BaSO4) và mẫu cần đo, giá trị độ trắng đợc tính bằng phần trăm so với độ trắng của mẫu chuẩn.

Mẫu chuẩn dùng để đo độ trắng của xi măng poóc lăng trắng là barisunphát (BaSO4) loại tinh khiết phân tích, đã đợc cấp chứng chỉ chất lợng.

11.2. Thiết bị thử

Thiết bị dùng để đo độ trắng của xi măng poóc lăng trắng đợc mô tả nh hình 18.

11.3. Chuẩn bỉ mẫu thử

Cân 100 gam mẫu, sấy ở nhiệt độ 105 ± 50C đến khối lợng không đổi, lấy ra đa vào bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm, cho mẫu vào khuôn, gạt phẳng, lèn chặt, vặn nắp và dùng vải mềm lau sạch mặt thuỷ tinh khuôn mẫu.

11.4. Tiến hành đo

Trớc khi tiến hành đo, cần kiểm tra máy nhằm đảm bảo máy chạy tốt. Quá trình đo đợc tiến hành nh sau:

- Bật công tắc nguồn điện (2), đặt đã chuẩn gốc lên khay mẫu của bộ phận cảm quang, kiểm tra bộ điều chỉnh điện áp đạt đúng 9 vôn - 4 ampe. Khởi động máy ít nhất là 30 phút trớc khi đo để các tế bào quang điện đợc chiếu sáng và các linh kiện điện tử của mạch ổn định nhằm đảm bảo cho phép đo đợc chính xác.

- Điều chỉnh về vị trí cân bằng (vị trí 0). Lấy đã chuẩn gốc ra khỏi khay mẫu của máy và đặt núm điều chỉnh (0 - ADJ) về điểm “0” để chắn tia phản xạ, sau đó điều chỉnh núm 0 - ADJ sao cho đồng hồ hiện số đạt giá trị 00 - 0 (tơng ứng độ trắng bằng 0).

- Điều chỉnh theo mẫu chuẩn: Đặt mẫu chuẩn lên khay mẫu của máy, điều chỉnh núm thô COARSE cho đến khi đồng hồ chỉ giá trị gần đúng độ trắng của mẫu chuẩn, sau đó điều chỉnh núm chỉnh tinh FINE cho tới khi đồng hồ hiện số đạt đợc trị số thực của mẫu chuẩn, tắt công tắc nguồn điện (2).

- Đo độ trắng của mẫu cần đo: Lấy mẫu chuẩn ra khỏi máy, đặt mẫu cần đo độ trắng vào vị trí đo, bật công tắc nguồn điện. Đồng hồ hiện số sẽ hiện lên giá trị độ trắng của mẫu cần đo.

- Để đảm bảo cho phép đo đợc chính xác, trong quá trình đo cần chú ý: * Khi tiến hành đo liên tục, cứ cách 2 giờ phải kiểm tra số đo một lần. * Các thao tác phải cẩn thận, không làm xớc, bẩn đĩa chuẩn.

11.5. Đánh giá kết quả

Mỗi mẫu xi măng poóc lăng trắng cần tiến hành đo 3 lần. Nếu kết quả 3 lần đo chênh nhau nhiều thì cần tiến hành lấy mẫu làm lại.

Độ trắng của mẫu xi măng trắng là giá trị trị trung bình của 3 lần đo, chính xác đến 0,1 %,

CÂU Hỏi Và BàI TậP

2. Lấy mẫu kiểm tra sản xuất khác với lấy mẫu khẳng định chất lợng sản phẩm nh thế nào? Khi nào thì kết quả thí nghiệm đợc kết luận cho chất lợng của lô hàng và khi nào thì chỉ đánh giá cho mẫu thử.

3. Có mấy phơng pháp xác định độ mịn xi măng? Nêu những yếu tố cơ bản của phơng pháp. Hiện tại tiêu chuẩn xi măng của Việt nam sử dụng phơng pháp nào?

4. Tính độ mịn của mẫu xi măng biết rằng thể tích dầu hỏa bị 65g xi măng chiếm chỗ là 21,04cm3 và nhiệt độ môi trờng tại thời điểm thí nghiệm là 290C. Thiết bị Blaine có hệ số K = 31,79. Ba lần đo thời gian dầu của áp kế đi từ vạch B đến C là 35,36 và 36 giây. (Đáp số: 3210).

5. Thời gian đông kết là gì? Phơng pháp xác định thời gian đông kết đợc thực hiện nh thế nào? Tại sao hiện tại xi măng Việt nam đang sử dụng 2 phơng pháp xác định thời gian đông kết? Sự khác nhau cơ bản của chúng là gì? 6. Nêu nguyên lý và đặc điểm của 2 phơng pháp xác định độ ổn định thể tích xi

măng?

7. Nêu tóm tắt phơng pháp xác định cờng độ xi măng bằng vữa có độ chảy từ 106 ữ 112 mm.

8. Nêu tóm tắt phơng pháp xác định cờng độ xi măng bằng vữa có lợng nớc cố định (N/XM = 0,5).

9. Nêu yêu cầu của các tiêu chuẩn để thử cờng độ xi măng khi áp dụng phơng pháp thử theo TCVN 6016:1995 và TCVN 4032-85.

10. Độ chính xác của phơng pháp thử nghiệm đợc đánh giá nh thế nào đối với c- ờng độ nén tuổi 28 ngày của mẫu xi măng theo phơng pháp tạo mẫu có lợng nớc cố định (N/X = 0,5)? Nêu ý nghĩa của nó.

11. Tính cờng độ chịu uốn và nén của mẫu xi măng khi lực uốn gãy của 3 viên mẫu 40 x 40 x 160 mm đọc đợc trên máy là 350, 355 và 350 KG và lực nén đọc đợc trên máy khi mẫu bị phá hoại là 7800, 7500, 6800, 8500, 7700 và 8200KG. (Đáp số: 8,2 và 49,6 N/mm2).

12. Hãy nêu sự khác nhau giữa phơng pháp xác định nhiệt thủy hoá của xi măng tính theo thành phần khoáng và phơng pháp đo nhiệt hoà tan. Sử dụng phơng pháp nào cho kết quả chính xác hơn?

13. Hãy trình bày tóm tắt phơng pháp xác định nhiệt thủy hoá của xi măng bằng cách đo nhiệt hòa tan. Nêu tầm quan trọng của việc xác định hằng số máy? 14. Hãy nêu ý nghĩa của việc xác định độ nở sun phát. Trình bày nguyên tắc và

phơng pháp xác định độ nở sun phát.

15. Khi phân tích 2 mẫu xi măng cho kết quả thành phần hoá nh bảng dới): Hãy tính nhiệt thủy hoá của 2 mẫu xi măng trên ở các tuổi 3 ngày, 28 ngày và 90 ngày.

Thành phần các ôxit (%)

Mẫu 1 Mẫu 2

SiO2 27, 14 25,7 1 Fe2O3 3,70 3,65 A12O3 5,88 5,57 CaO 56,56 58,24 MgO 1, 10 1,80 SO3 1,83 1,92 K20 0,65 0,70 Na2O 0, 13 0, 1 1 CaO tự do 1,03 0,59 Cl 0,05 0,07 CKT 10,25 8,35

TàI LIệU THAM KHảO

1. PGS. PTS Bùi Văn Chén. “Kỹ thuật sản xuất xi măng poóc lăng và chất kết

dính” - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

2. KS. Mai Văn Thanh, PTS. Lơng Đức Long, PTS. Vũ Văn Thân, KS Nguyễn Văn Chiến. “Kỹ thuật sản xuất xi măng” - Viện Vật liệu xây dựng - Bộ xây

dựng 8/1994.

3. Lý Hiển Giai. “Tri thức cơ bản về sản xuất xi măng” - Bắc Kinh 6/1990.

4. PGS. PTS. Nguyễn Mạnh Kiểm, Nguyễn Tiến Đích, Nguyễn Trọng Thân, Nguyễn Thị Kim Hiền, Cao Duy Tiên. “Hớng dẫn phơng pháp thử tính chất

cơ lý VLXD”.

5. PGS. TS. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí. “Vật liệu xây

dựng” - Nhà xuất bản giáo dục 1995,

6. Nguyễn Thúc Tuyên, Phạm Duy Hữu, Nguyễn Tấn Quý. “Giáo trình thí

nghiệm VLXD”. 7. TCVN 4029 - 85 đến TCVN 4032 - 85. 8. TCVN 6260 : 1997; TCVN 2682 : 1999. 9. TCVN 5691 : 1992; TCVN 4787 : 1989; TCVN 6227 : 1996. 10. TCVN 6016: 1995; TCVN 6017: 1995; TCVN 6067 : 1995; TCVN 6068 : 1995; TCVN 6069: 1995; TCVN 6070 : 1995; TCVN 4033 : 1995.

GIáO TRìNH ĐàO TạO THí NGHIệM VIÊN CƠ Lý XI MĂNG

ChịU TRáCH NHIệM XUấT BảN

Viện trởng: TS. Thái Duy Sâm

Phó Viện trởng: TS. NGUYễN QUANG CUNG

Phó Viện trởng: TS. NGUYễN THANH TùNG Hiệu đính: TS. Vũ VĂN THÂN

KS. NGUYễN THị LiêN

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình đào tạo thí nghiệm viên cơ lý xi măng doc (Trang 109 - 114)