Một số đặc điểm cơ bản

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình đào tạo thí nghiệm viên cơ lý xi măng doc (Trang 63 - 64)

Xi măng có tính chất cơ lý chủ yếu gồm độ mịn, thời gian đông kết, tính ổn định thể tích và cờng độ uốn, nén. Các tính chất trên có tác động lớn đối với xây dựng và công nghiệp sản xuất bê tông đúc sẵn cũng nh các ngành sản xuất các sản phẩm xây dựng từ xi măng.

Các phép tử nghiệm để đánh giá các tính chất vật lý và tính chất cơ học của xi măng gọi chung là thí nghiệm co lý xi măng. Cơ sở sản xuất xi măng thực hiện các phép thử cơ lý xi măng để kiểm tra sản xuất và khẳng định chất lợng của sản phẩm trên thơng trờng.

Ví dụ: Công tác kiểm tra độ mịn, thời gian đông kết, độ ổn định thể tích của xi măng sau máy nghiền thuộc kiểm tra sản xuất, kết quả kiểm tra sản xuất giúp cán bộ kỹ thuật điều chỉnh đợc kịp thời chất lợng sản phẩm.

Kiểm tra chất lợng xi măng thành phẩm theo lô, tại kho xi măng thành phẩm, sau khi đóng bao và trên thị trờng thuộc kiểm tra khẳng định chất lợng sản phẩm. Khối lợng mẫu cho loại kiểm tra khẳng định chất lợng sản phẩm không nhỏ hơn 15 kg cho một mẫu. Trong đó một nửa thực hiện thí nghiệm các chỉ tiêu, nửa còn lại đợc lu trong 2 gháng để đề phòng khi cần kiểm tra lại. Tại các cơ sở sử dụng xi măng, các phòng thí nghiệm chuyên ngành, các cơ quan, tr- ờng học thực hiện kiểm tra chất lợng xi măng với mục đích sử dụng hợp lý hoặc tham gia thanh tra giám định chất lợng hàng hoá. Các phép thử xi măng trong các trờng hợp trên thờng chỉ thực hiện cho các mẫu cụ thể mà không đánh giá cho chất lợng của lô sản phẩm. Mẫu để thử nghiệm cũng đợc yêu cầu khối lợng không nhỏ hơn 15 kg và cũng đợc chia đôi, một nửa thí nghiệm còn một nửa để mẫu lu.

Các phép thử cơ lý xi măng không yêu cầu tới các thiết bị phân tích hiện đại hoặc các quá trình phân tích hoá học phức tạp, thiết bị sử dụng chủ yếu là máy trộn, rung, dằn, uốn và nén. Nhng đặc tính công việc là nặng nhọc và bụi bẩn nên thiết bị thờng dễ sai lệch, bởi vậy thiết bị phải thờng xuyên đợc bảo trì bảo dỡng để đảm bảo độ chính xác của phép thử nghiệm. Đồng thời hàng năm thiết bị phải đợc kiểm định của các cơ quan có thẩm quyền cấp giấy sử dụng.

Ngoài phép thử xác định độ mịn ra, các phép thử khác đối với thí nghiệm cơ lý xi măng đều đợc thực hiện khi xi măng hỗn hợp với nớc và thực hiện quá trình thuỷ hoá. Bởi vậy cần thực hiện những quy định sau:

- Nhiệt độ trong phòng thí nghiệm và bảo dỡng đợc quy định trong giới hạn 270C 2± 0C (nhiệt độ phòng thí nghiệm của TCVN 1966-77).

- Đối với nớc, cát, xi măng trớc khi thí nghiệm cũng phải giữ ở nhiệt độ trên.

- Khuôn mẫu và các dụng cụ dùng để thí nghiệm xi măng không làm bằng nhôm và kẽm.

- Mẫu xi măng trớc khi thí nghiệm phải đợc sàng qua sàng có kích thớc lỗ 1 x 1mm. Phần còn lại trên sàng đợc cân để tính ra % so với khối lợng mẫu và đ- ợc ghi vào sổ thí nghiệm.

Sau khi xác định các tính chất cơ lý của xi măng phải vào sổ lịch uốn nén mẫu theo các tuổi và kết quả thí nghiệm có thể ghi theo biểu mẫu sau:

(Tên cơ sở thử nghiệm)

Số:………… Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do- Hạnh phúc

Kết quả cơ lý xi măng

Ngời yêu cầu thí nghiệm

Loại xi măng:………..Ký hiệu……… Nơi sản xuất:………... Ngời gửi mẫu:………

Tên chỉ tiêu Đơn vị PPTN KQ Ghi chú

Khối lợng riêng g/cm3

Khối lợng thể tích g/cm3 (g/l)

Độ mịn:

- Trên sàng 0,08mm %

- DTBM riêng theo PP Blaine Cm2/g

Độ dẻo tiêu chuẩn Thời gian đông kết:

- Bắt đầu Phút

- Kết thúc Giờ (phút)

Độ ổn định thể tích theo khuôn

Le Chatelier Mm

Cờng độ chịu uốn, sau 3 ngày 28 ngày N/mm2 Cờng độ chịu nén, sau 3 ngày 28 ngày Ngày tháng năm

Duyệt Phụ trách đơn vị Ngời kiểm tra Ngời TN

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình đào tạo thí nghiệm viên cơ lý xi măng doc (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w