Hệ thức lượng trong tam giác

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính FX 570MS ppt (Trang 82 - 85)

Ví dụ 1 : Cho ΔABC có b = 7 cm, c = 5 cm, góc A 81 47'12= o ′′ a. Tính AB. AC.JJJG JJJG

b. Tính diện tích S. c. Tính cạnh BC.

d. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp.

Giải : (Nhớ để màn hình chế độ D) AB.ACJJJG JJJG =5 × 7 × cosA ≈ 5 1 S 5 7 2 = × × ×sin A = 17,3205 cm 2 2 2 BC= 5 +7 − × ×2 5 7 cos A ≈8

Ghi vào màn hình như sau :

(52+72−2 × 5 × 7 cos81 47 12 )o o o và ấn Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp. Nếu màn hình đang hiện a ≈ 8 thì ghi tiếp Ans ÷ 2sin 81 47 12 và ấn o o o

Kết quả R = 4.0414

Ví dụ 2 : Lấy kết quả ở ví dụ 1. Tính góc B rồi kiểm tra lại công thức.

S c sin A sin B2 2R2 2sin(A B)

= =

+ sinA sinB sinC

Giải

B cos ((5l = −1 2+82−7 )2 ÷ × ×(2 5 8) 60= o Tính lại

S 5 sin 81 47'12'' sin 60= 2 o × o×sin(81 47 12o ′ ′′ +60)

= 17,3205 cm (đúng kết quả trước) 2 Lại ghi vào màn hình

o

A 7 2sin 60 := ÷ 2A sin 81 47 12 sin 602 o ′ ′′ × o×

sin(81 47 12o ′ ′′ +60 )o

Ấn

Kết quả S = 17,3205 cm 2

Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC có ba cạnh a, b, c lần lượt là 8, 7, 5 (cm). Vẽ ba đường cao AA’, BB’, CC’. Tính diện tích S’ của tam giác A’B’C’

Giải

Diện tích S của tam giác ABC là :

S= p(p a)(p b)(p c) 10 3− − − =

S' 1

2 2 2b c a 1 b c a 1 cos A 2bc 7 + − = = cos B a2 c2 b2 1 2ac 2 + − = = 1 S' 2 10 3 0.5 cos 7 = × × × × (180o cos ( ) cos 0.5)1 1 1 7 − − − − Kết quả S’ = 1.9441 cm 2 9. Hệ trục toạ độ Ví dụ 1: Cho M (–2, 2), N(4, 1). Tính góc MON. Giải Ta có A OM ( 2, 2)JG= JJJG= − B ON (4,1)JG =JJJG = cos(A, B) A.B A B = JG JG JG JG JG JG

Gọi chương trình VCT (Vectơ) bằng cách ấn

Máy hiện : VCT

Nhập A ( 2, 2)JG = − , B (4,1)JG = như sau :

Ấn , chọn 1 (Dim) sau đó chọn 1 (A)

Thấy máy hiện VctA(m) m? Ấn 2 (mặt phẳng) máy hiện VctA1 0 Ấn –2

máy hiện VctA2 0 Ấn 2

Lại ấn , chọn 1 (Dim) sau đó chọn 2 (B) Nhập VctB B (4,1)=JG = tương tự

và ghi vào 2 màn hình (ở chế độ VCT và D)

cos−1((VctA . VctB) ÷ (Abs VctA × Abs VctB)) và ấn Kết quả (A, B) 120 57 50JG JG = o ′ ′′

Ghi chú : Dấu . (tích vô hướng) lấy ở Dot Abs ghi bằng

Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC có A( 4, 3 2)− − , B(2 3, 5)− C (1, 3) a) Tính góc A

b) Tính diện tích S của tam giác ABC

Giải

a) Góc A định bởi cos A AB.AC AB AC

=

JJJG JJJG JJJG JJJG

Nhập VctA = ABJJJG như ví dụ 1 và nhập thẳng từ toạ độ các điểm A, B (thực hiện phép trừ toạ độ 2 điểm B, A ngay khi nhập VctA)

Và VctB = ACJJJG tương tự Xong ghi vào màn hình

cos−1((VctA . VctB) ÷ (Abs VctA × Abs VctB) và ấn Kết quả A 61 10'28= o ′′

b) S 1 JJJG JJJGAB . AC2 2 (AB. AC)JJJG JJJG 2 2

= −

Ghi tiếp vào màn hình

0.5 ((VctA . VctA) (VctB . VctB) – (VctA.VctB)2

và ấn Kết quả S =28.9233 đvdt

Ghi chú : Cũng có thể tính AB, AC thì S 1AB. AC sin A 2

= hay

tính ba cạnh rồi dùng công thức Hêrông.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính FX 570MS ppt (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)