Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin docx (Trang 77)

+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuơi sống cơng nhân. + Chi phí đào tạo cơng nhân.

+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình cơng nhân. - Giá trị hàng hĩa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần.

- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động hay cịn gọi là tiền lương. lương.

- Giá trị của hàng hĩa SLĐ chịu sự tác động của hai xu hướng đơí lập nhau:

* Giá trị hàng hĩa SLĐ cĩ xu hướng tăng:

+ SX càng phát triển nhu cầu về lao động phức tạp tăng. + Nhu cầu TLSH tăng theo đà tiến bộ của LLSX.

* Xu hướng giảm giá trị hàng hĩa SLĐ: do NSLĐ tăng nên giá cả các tư liệu sinh hoạt, dịch vụ giảm.

* Giá trị sử dụng của hàng hố sức lao động:

- Giống hàng hố thơng thường, giá trị sử dụng hàng hố sức lao động thoả mãn nhu cầu của người mua. của người mua.

- Cơng dụng của nĩ biểu hiện qua tiêu dùng hàng hố sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động. trình lao động.

- Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hố, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nĩ. giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nĩ.

- Hàng hố sức lao động cĩ đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn cơng thức chung của tư bản. dư, là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn cơng thức chung của tư bản.

- Hàng hĩa SLĐ là điều kiện của sự bĩc lột chứ khơng phải là cái quyết định cĩ hay khơng cĩ bĩc lột. cĩ bĩc lột.

Bản chất, nguồn gốc và những thủ đoạn chiếm đoạt giá trị thặng dư đã được phân tích. Nhưng giá trị thặng dư lại cĩ mối liên hệ chặt chẽ với tiền cơng, vì vậy, sự nghiên cứu về tiền cơng của Mac một mặt cĩ tác dụng hồn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, nhưng mặt khác lại gĩp phần tạo ra một lý luận độc lập về tiền cơng.

* Bản chất kinh tế của tiền cơng trong chủ nghĩa tư bản

Lao động khơng phải là hàng hĩa vì nếu hàng hĩa thì nĩ phải cĩ trước, phải được vật hĩa trong một hình thức cụ thể nào đĩ. Tiền đề để cho lao động vật hĩa được là phải cĩ tư liệu sản xuất, nhưng nếu cĩ tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ bán hàng hĩa do mình sản xuất ra chứ khơng bán lao động

Thừa nhận lao động là hàng hĩa sẽ dẫn đến mâu thuẫn:

- Nếu trao đổi ngang giá, nhà tư bản khơng thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư): phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.

- Nếu trao đổi khơng ngang giá để cĩ giá trị thặng dư cho nhà tư bản: phủ nhận quy luật giá trị

Nếu lao động là hàng hĩa, thì nĩ cĩ giá trị, nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì khơng cĩ giá trị. Vì thế, lao động khơng phải là hàng hĩa, cái mà cơng nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động.

Tiền cơng là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hố SLĐ, là giá cả của hàng hố SLĐ.

Tiền cơng là giá cả hàng hố sức lao động, chứ khơng phải là giá cả của lao động. Sở dĩ thường cĩ sự nhầm lẫn là vì:

- Hàng hĩa sức lao động khơng bao giờ tách khỏi người lao động, nĩ chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đĩ, bề ngồi chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động.

- Đối với cơng nhân, tồn bộ lao động trong cả ngày là phương thức để cĩ tiền sinh sống, do đĩ bản thân cơng nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động.

- Lượng của tiền cơng phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc sĩ lượng sản phẩm sản xuất ra, điều đĩ làm người ta lầm tưởng tiền cơng là giá cả lao động.

2. Hình thức tiền cơng cơ bản

+ Tiền cơng tính theo thời gian: là hình thức trả cơng theo thời gian lao động của cơng nhân (giờ, ngày, tháng).

Tiền cơng tính theo thời gian =

+ Tiền cơng tính theo sản phẩm: là hình thức tiền cơng tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra (hoặc số lượng cơng việc hồn thành) trong một thời gian nhất định.

Tiền cơng tính theo sản phẩm: Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả cơng theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền cơng

Đơn giá tiền cơng =

3. Tiền cơng danh nghĩa và tiền cơng thực tế

- Tiền cơng danh nghĩa: là số tiền mà người cơng nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. mình cho nhà tư bản.

- Tiền cơng thực tế: là tiền cơng được biểu hiện bằng số lượng hàng hĩa tiêu dùng và dịch vụ mà cơng nhân mua được bằng tiền cơng danh nghĩa của mình. vụ mà cơng nhân mua được bằng tiền cơng danh nghĩa của mình.

Tiền cơng danh nghĩa là giá cả sức lao động nên biến động theo thị trường. Trong một thời gian nào đĩ, nếu tiền cơng danh nghĩa khơng thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tièn cơng thực tế sẽ giảm xuống hoặc tăng lên.

Tiền cơng là giá cả của sức lao động, nên sự vận động của nĩ gắn liền với sự bién đổi của giá trị sức lao động. Lượng giá trị sức lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động ngược chiều nhau. Nhân tố tác động làm tăng giá trị sức lao động như: sự nâng cao trình độ chuyên mơn của người lao động, sự tăng cường độ lao động và sự tăng lên của nhu cầu cùng với sự phát triển

của xã hội. Nhân tố tác động làm giảm giá trị sức lao động, đĩ là sự tăng năng suất lao động làm cho giá cả tư liệu tiêu dùng rẻ đi. Sự tác động qua lại của các nhân tố đĩ dẫn tới quá trình phức tạp của sự biến đổi giá trị sức lao động, do đĩ, dẫn tới sự biến đổi phức tạp của tiền cơng thực tế.

Tuy nhiên, Mac đã vạch ra rằng xu hướng chung của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là nâng cao mức tiền cơng trung bình mà là hạ thấp mức tiền cơng ấy. Bởi lẽ trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiền cơng danh nghĩa cĩ xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nĩ nhiều khi khơng theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ; đồng thời thất nghiệp là hiện tượng thường xuyên, khiến cho cung về lao động vượt quá cầu về lao động, điều đĩ cho phép nhà tư bản mua sức lao động dưới giá trị của nĩ, vì vậy, tiền cơng thực tế của giai cấo cơng nhân cĩ xu hương hạ thấp.

Nhưng, sự hạ thấp của tiền cơng thực tế chỉ diễn ra như một xu hướng, vì cĩ những xu hướng chống lại sự hạ thấp tiền cơng. Một mặt, đĩ là cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân địi tăng tiền cơng. Mặt khác, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản hiện nay, do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ nên nhu cầu về sức lao động cĩ chất lượng cao ngày càng tăng đã buộc giai cấp tư sản phải cải tiến tổ chức lao động cũng như kích thích người lao động bằng lợi ích vật chất. Đĩ cũng là một nhân tố cản trở xu hướng hạ thấp tiền cơng.

II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯTRONG XÃ HỘI TƯ BẢN TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN

Sau khi đã nghiên cứu sự chuyển hĩa của tiền tệ thành tư bản, bây giờ chúng ta sẽ phân tích quá trình tư bản đẻ ra giá trị thặng dư như thế nào?

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư giá trị thặng dư

Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là giá trị sử dụng mà là giá trị; hơn nữa, cũng khơng phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đĩ, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư.

Vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.“Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động

và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hĩa; với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động với quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hĩa”.

Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua nên nĩ cĩ các đặc điểm:

- Người cơng nhân làm việc dưới sự kiểm sốt của nhà tư bản. - Sản phẩm mà cơng nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.

- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.

Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi

Để sản xuất sợi, nhà tư bản đã mua (giả định theo đúng giá trị) 1 kg bơng trị giá 5 USD, khấu hao máy mĩc để kéo 1 kg bơng thành sợi là 2 USD, mua sức lao động trong một ngày 10 giờ là 3 USD. Trong mỗi giờ lao động người cơng nhân tạo ra một lượng giá trị mới tương đương 0,6 USD. Và, cứ 5 giờ thì kéo được 1 kg bơng thành sợi. Như vậy, giá trị của 1 kg sợi bằng:

+ Giá trị của bơng chuyển sang: 5 USD

+ Giá trị mới được cộng thêm vào: 3 USD Tổng cộng: 10 USD

Trong khi đĩ, giá trị nhà tư bản phải tra cho hàng hĩa sức lao động trong ngày là 3 USD (để được quyền sử dụng sức lao động đĩ trong 1 ngày: 10 giờ)

Nếu người cơng nhân ngừng lao động ở điểm này thì giá trị sản phẩm bằng giá trị của tư bản ứng trước, khơng cĩ giá trị thặng dư. Nhưng nhà tư bản mua sức lao động cả ngày 10 giờ, chứ khơng phải 5 giờ. Bởi vậy, trong 5 giờ tiếp theo nhà tư bản vẫn chi tiền mua bơng 5 USD, khấu hao máy mĩc 2 USD và vẫn cĩ 1 kg sợi. Xét cả ngày, nhà tư bản cĩ 2 kg sợi thu được: 2 kg x 10 USD = 20 USD. Xét về mặt chi, tổng số tiền nhà tư bản chi ra để sản xuất 2 kg sợi là:

+ Tiền mua bơng: 10 USD + Khấu hao máy mĩc: 4 USD + Tiền cơng: 3 USD Tổng cộng: 17 USD

Lấy thu trừ đi chi, nhà tư bản đã cĩ: 20 USD - 17 USD = 3 USD.

Nhà tư bản bán 2 kg sợi với giá 20 USD, và thu được lượng giá trị thặng dư bằng 3 USD.

Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới do lao động của cơng nhân tạo ra, dơi ra ngồi giá trị sức lao động và bị nhà tư bản chiếm khơng.

Như vậy, nếu quá trình lao động dừng lại ở điểm mà giá trị mới được tạo ra chỉ đủ bù đắp giá trị sức lao động thì chỉ cĩ sản xuất giá trị giản đơn, khi quá trình lao động vượt quá điểm đĩ mới cĩ sản xuất giá trị thặng dư.

* Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng.

2. Bản chất của tư bản - tư bản bất biến và tư bản khả biến

a. Bản chất của tư bản: Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi cơng cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra, bản thân tư liệu sản xuất khơng phải là tư bản, nĩ chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất kỳ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nĩ trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bĩc lột lao động làm thuê. Do đĩ: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bĩc lột lao động khơng cơng của cơng nhân làm thuê. Bản chất của

tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đĩ giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp cơng nhân sáng tạo ra.

b. Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được

bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị khơng thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất

* nguyên, nhiên, vật liệu

+ Đặc điểm:

* giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm * giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới dưới hình thức giá trị sử dụng mới. + Tư bản bất biến ký hiệu là C.

c.Tư bản khả biến:

+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hố sức lao động khơng tái hiện ra, nhưng thơng qua lao động trừu tượng, người cơng nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là cĩ sự biển đổi về số lượng.

+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V.

Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.

d. Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hố

+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất. + Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới.

e. Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hĩa

giúp Mác tìm ra chìa khĩa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB.

+ Sự phân chia đĩ vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ cĩ bộ phận tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dư, cịn tư bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.

+ Sự phân chia đĩ cho thấy vai trị của mỗi bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị hàng

hố. Giá trị của hàng hĩa gồm: ( C + V + M.)

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

a. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ số tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản

khả biến cần thiểt để sản xuất ra giá trị thặng dư đĩ, ký hiệu là m’. m´ = × 100%

hoặc:

m’ = × 100%

Tỷ suất giá trị thặng dư nĩi lên trình độ bĩc lột TBCN.

b. Khối lượng giá trị thặng dư: tích số giữa tỷ xuất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả

biến đã được sử dụng.

Cơng thức: M = m’×V trong đĩ: M - khối lượng giá trị thặng dư;

V - tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng.

4. Hai phương pháp nâng cao trình độ bĩc lột

a. Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài ngày lao động trong

khi thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi.

Giả sử ngày lao động 10 h trong đĩ 5 h thời gian lao động tất yếu, 5 h thời gian lao động thặng dư.

Biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin docx (Trang 77)