D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu110: Nguyên nhân chủ quan của NH dẫn đến rủi ro TD?
A. Chính sách tín dụng không hợp lý và thể lệ cho vay có sơ hở
B. Cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh, không tuân thủ quy trình cho vay, thẩm định dự án không kỹ, cho vay vượt tỷ lệ quy định, thiếu kiểm tra giám sát tín dụng sau khi cho vay…
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu111: Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro TD là gì? A. Xây dựng PA kinh doanh không chính xác
B. Sự thay đổi điều kiện SXKD dẫn đến làm ăn thua lỗ. Sự biến động về giá cả và thị hiếu của người tiêu dùng dẫn đến SP bị tồn đọng không tiêu thụ được.
C. Gồm A,B và mức độ sử dụng nợ quá lớn, cơ cấu tài chính không hợp lý
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu112: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD từ các đảm bảo TD là gì? A. Giá trị TSBĐ biến động teo chiều hướng bất lợi
B. NH gặp khó khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ TSBĐ hoặc thiếu cơ sở pháp lý cho việc nắm giữ tà sản hoặc tài sản khó phát mại hoặc không thể phát mại được.
C. Người đứng ra bảo lãnh không chịu thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho KH vay vốn
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu113: Những dấu hiệu cơ bản để nhận biết rủi ro TD từ phía khách hàng là gì? A. Khách hàng trì hoãn nộp BCTC
B. Khách hàng trì hoãn nộp BCTC. Chậm trễ trong việc bố trí cho CBTD xuống kiểm tra đơn vị vay vốn, khó khăn khi giải thích mục đích các khoản vay
C. Gồm B và mức độ vay gia tăng, luôn yêu cầu NH cho đáo hạn, luôn đề nghị xin vay vượt quá nhu cầu thực tế. Số dư TK giảm sút, xuất hiện séc PH quá số dư. Chậm trễ trong việc trả nợ cho ngân nhu cầu thực tế. Số dư TK giảm sút, xuất hiện séc PH quá số dư. Chậm trễ trong việc trả nợ cho ngân hàng
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu114: Giới hạn rủi ro TD được hiểu như thế nào? A. Là khả năng dẫn đến rủi ro từ các khoản vay
B. Là những tổn thất xáy ra cho NH khi KH vay không trả được nợ.
C. Là những tổn thất xảy ra cho NH trong hoạt động tín dụng và các hoạt động mang tính chấttín dụng như bảo lãnh, cam kết chấp thuận tài trợ thương mại, cho thuê tài chính… tín dụng như bảo lãnh, cam kết chấp thuận tài trợ thương mại, cho thuê tài chính…
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu115: Trong các nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD nguyên nhân nào là quan trọng nhất cần phải phòng ngừa? A. Nguyên nhân từ phía khách hàng
B. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng.
C. Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng
D. Không có nguyên nhân nào quan trọng nhất.
Câu116: Mục đích của việc áp dụng biện pháp khai thác trong quá trình xử lý rủi ro là gì? A. Để KH có thể lạc quan hơn trong KD, loại bỏ được sự phòng thủ của KH B. Có được uy tín và hình ảnh tốt của KH trong tương lai.
C. Giúp KH vượt qua khó khăn không bị phá sản có thể trả nợ trong lương lai. NH Có thêm lãi và bổ sung được TSĐB cho khoản vay.
D. Tất cả các ý trên.
Câu117: Điều kiện để áp dụng biện pháp khai thác trong quá trình xử lý rủi ro là gì? A. Mức độ nghiêm trọng của khoản nợ có vấn đề chưa thật sự báo động B. Có được uy tín và hình ảnh tốt của KH trong tương lai.
C. Giúp KH vượt qua khó khăn không bị phá sản có thể trả nợ trong lương lai. NH Có thêm lãi và bổ sung được TSĐB cho khoản vay.
D. Tất cả các ý trên.
Câu118: Xử lý nợ theo hướng thanh lý được thực hiện khi nào? A. Khi các khoản nợ có vấn để trở nên nghiêm trọng B. Khi đã áp dụng các biên pháp khác không thành công.
C. Khi các khoản nợ có vấn để trở nên nghiêm trọng, KH không hợp tác và NH đã áp dụng biệnpháp khai thác nhưng không thành công. pháp khai thác nhưng không thành công.
D. Khi NH không thể áp dụng các biện pháp khác.
Câu119: Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng? A. Phương pháp tỉ số
B. Gồm A và phương pháp ước tính
C. Phương pháp phòng ngừa D.Gồm B và C
Câu120: Trong các biện pháp phòng ngừa rủi ro TD, biện pháp nào là quan trọng nhất? A. Phân tích tín dụng
B. Kiểm tra giám sát khoản vay C. Chính sách tín dụng hợp lý
D.Tất cả đều quan trọng như nhau
Câu121: Phân tích tín dụng nhằm mục đích gì trong quản trị rủi ro TD?
A. Đánh giá, phân loại khách hàng, xác định mức độ rủi ro để đưa ra quyết định đúng
B. Đánh giá năng lực và khả năng tài chính của khách hàng trước khi quyết định cho vay C. Đánh giá hiệu quả của dự án xin vay
D.Gồm tất cả các ý trên
Câu122: Mô hình điểm số tín dụng được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng như thế nào?
A. Là quy trình đánh giá xác suất số lượng KH không thực hiện được nghĩa vụ tài chính đối với các TCTD
B. Là quy trình đánh giá về mặt số lượng xác suất một khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ tài chính của mình đối với TCTD
C. Là việc TCTD dựa trên các số liệu, thông tin về khách hàng để phân loại hoặc đánh giá xácsuất rủi ro của người vay bằng cách cho điểm các chỉ tiêu đánh giá để tính xác suất vỡ nợ của người vay. suất rủi ro của người vay bằng cách cho điểm các chỉ tiêu đánh giá để tính xác suất vỡ nợ của người vay.
D.Gồm B và C
Câu123: Tác dụng của mô hình điểm số TD?
A. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro TD
B. So sánh mức độ quan trọng của các nhân tố và cải thiện việc định giá rủi ro TD
C. Có căn cứ chính xác trong việc sàng lọc, lựa chọn các đơn xin vay và tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho các rủi ro TD dự tính
D.Gồm tất cả các ý trên
Câu124: Hạn chế lớn nhất của mô hình điểm só TD?
A. Mô hình chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai nhóm là “vỡ nợ” và “không vỡ nợ” trong khi thực tế thì cần phải phân biệt thành nhiều nhóm hơn trong khi thực tế thì cần phải phân biệt thành nhiều nhóm hơn
B. Không có lý do rõ ràng để giải thích sự bất biến về tầm quan trọng của các biến số theo thời gian, dù là trong ngắn hạn
C. Mô hình này đã không tính tới một một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hoá như “danh tiếng” của KH, “mối quan hệ truyền thống” giữa NH và KH…
D.Gồm tất cả các ý trên
Câu125: Theo mô hình điểm số Z người ta sử dụng bao nhiêu chỉ tiêu để tính toán xác suất vỡ nợ của người vay?
A. 4 chỉ tiêu
B. 5 chỉ tiêu
C. 6 chỉ tiêu D.7 chỉ tiêu
Câu126: Mô hình điểm số Z xác định nhóm khách hàng có nguy cơ rủi ro cao với điểm số Z là? A. Z < 1,81
B. Z > 1,81
C. Z = 1,81D. Z >, = 1,81 D. Z >, = 1,81
Câu127: Kiểm tra, giám sát khoản vay nhằm mục đích gì trong quản trị rủi ro TD?
A. Thường xuyên nắm bắt được tình hình thực tế về HĐKD vàa việc sử dụng vốn vay của khách hàng B. Phát hiện và ngăn ngừa rủi ro tín dụng có thể phát sinh để có biện pháp xử lý kịp thời
C. Phát hiện sớm những dấu hiệu rủi ro tín dụng hoặc lường trước những vấn đề nghiêm trọng sẽ xảy ra để kịp thời giúp đỡ người vay khi cần, tránh tình trạng phá sản của người vay có thể xảy ra, gây tổn thất cho NH
D.Gồm tất cả các ý trên
Câu128: Nội dung cơ bản của việc kiểm tra giám sát khoản vay là gì? A. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng vay
B. Gồm A và kiểm tra tiến độ thực hiện dự án (đối với các dự án cho vay trung, dài hạn)
C. Gồm B và tình hình hoạt động KD của KH, kiểm soát dòng tiền và các dấu hiệu cảnh báo rủiro. ro.
D. Tât cả các ý trên
Câu129: Dự phòng rủi ro tín dụng trong các NHTM là gì? A. Là việc phòng ngừa rủi ro tín dụng của các NHTM
B. Là việc các NHTM trích từ chi phí một khoản tiền theo một tỷ lệ nhất định trên các nhóm nợđể dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của NHTM không thực hiện nghĩa vụ theo để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của NHTM không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
C. Là việc các NHTM có kế hoạch phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra trên số dư nợ thực tế tại một thời điểm nhất định
D. Tất cả các ý trên
Câu130: Theo VB 493, khái niệm dự phòng cụ thể được hiểu là gì?
A. Là khoản tiền được trích lập dự phòng thực tế cho toàn bộ dư nợ của TCTD
B. Là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặcĐiều 7 VB 493 để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Điều 7 VB 493 để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.
C. Gồm A và để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra trong tương lai gần. D. Gồm A và B
Câu131: Theo VB 493, khái niệm dự phòng chung được hiểu là gì?
A. Là khoản tiền được trích lập dự phòng cho toàn bộ dư nợ của TCTD
B. Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa thể xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể.
C. Gồm B và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượngcác khoản nợ suy giảm. các khoản nợ suy giảm.
D. Gồm A và B
Câu132: Các khoản “nợ” của TCTD theo VB 493 được sử dụng sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất là gì?
A. Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính
B. Gồm A và các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác. C. Gồm A, các khoản bao thanh toán và Các hình thức tín dụng khác.
D. Gồm B, các khoản bao thanh toán và Các hình thức tín dụng khác.
Câu133: “Nợ dưới tiêu chuẩn” của TCTD theo QĐ 493 là những khoản nợ như thế nào? A. Là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
B. Gồm A và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
C. Gồm A, và tất cả các khoản nợ khác được quy định phân loại nợ vào nhóm 3 theo QĐ 493.
D. Gồm B, và tất cả các khoản nợ khác được quy định phân loại nợ vào nhóm 3 theo QĐ 493.
Câu134: “Nợ nghi ngờ” theo QĐ 493 là những khoản nợ như thế nào? A. Là các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
B. Gồm A và và tất cả các khoản nợ khác được quy định phân loại nợ vào nhóm 4 theo QĐ 493
C. Gồm A, và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
D. Gồm C, và tất cả các khoản nợ khác được quy định phân loại nợ vào nhóm 3 theo QĐ 493.
Câu135: “Nợ có khả năng mất vốn” theo QĐ 493 là những khoản nợ như thế nào? A. Là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
B. Gồm A và các khoản nợ khoanh chờ CP xử lý
C. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại và các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 6 của QĐ 493 nói trên.
D. Gồm B và C.
Câu136: Theo quy định tại QĐ 493, các TCTD tiến hành trích lập dự phòng hàng năm dựa trên số dư nợ tại thời điểm nào?
D. Tại thời điểm trích lập.
Câu137: NHTM A trong năm 2011 cho vay ra tổng cộng 1.000 món.Trong số đó, 10 món vay đã quá hạn hoặc phải gia hạn lại, 10 món vay được xác định không thể thu hồi được mặc dù chưa quá hạn.
Xác suất rủi ro loại 1 của NHTM A năm 2011 là: A. 10%
C. 20%
D. 2%
Câu138: NHTM A trong năm 2011 cho vay ra tổng cộng 1.000 món với tổng dư nợ là 2.000 tỷ đồng.Trong số đó, 10 món vay đã quá hạn hoặc phải gia hạn lại với tổng số tiền là 40 tỷ, 10 món vay được xác định không thể thu hồi được mặc dù chưa quá hạn với tổng số tiền là 10 tỷ.
Xác suất rủi ro loại 2 của NHTM A năm 2011 là: A. 20% B. 2% C. 2,5% D. 25% 460 câu Nhóm dễ: 92
Nhóm trung bình: 230 Nhóm Khó: 138