.A hoặc B đều được

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro (Trang 47 - 49)

D. Không đáp án nào đúng

Câu217: Lợi ích của hai phương án quản lý rủi ro thanh khoản đối với hiệu ứng rút tiền gửi quá mức?.

A. PA đi vay với thời hạn ngắn có lợi thế LS thấp (vì LS bán buôn) nhưng lại có nguy cơ hứng chịu rủi ro thanh khoản cao hơn PA phát hành trái phiếu dài hạn.

B. PA phát hành kỳ phiếu hoặc trái phiếu dài hạn với lượng tiền tương đương với số tiền rút ra quá mức dự tính có lợi thế hơn PA đi vay với thời hạn ngắn cho dù LS cao (LS bán lẻ) nhưng lại có KH sử dụng vốn ổn định

C. Mỗi PA có lợi thế riêng nên lợi ích tối ưu sẽ do nhà quản lý NH quyết định căn cứ vào mục tiêuchiến lược của NH. chiến lược của NH.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu218: Một NHTM với bảng cân dối TS dưới đây, dự tính phát sinh TG ròng âm là 15 tỷ (rút ra nhiều hơn gửi vào)?. Hãy chỉ ra trạng thái bảng cân đối TS nếu Ngân hàng mua TSN (đi vay) để bù đắp thanh khoản?

Tiền mặt 10 Tiền gửi 68

Tín dụng 50 Tiền vay

Chứng khoán 15 Vốn chủ sở hữu 7

Tông 75 Tổng TSN và vốn chủ sở hữu 75

A. Trạng thái bảng cân đối vẫn giữ nguyên khi giảm tiền gửi 15 tỷ và tăng tiền vay 15 tỷ bên TSN.

B. Trạng thái bảng cân đối sẽ âm 15 tỷ C. Trạng thái bảng cân đối sẽ tăng lên 15 tỷ D. Không đáp án nào đúng

Câu219: Một NHTM với bảng cân dối TS dưới đây, dự tính phát sinh TG ròng âm là 15 tỷ (rút ra nhiều hơn gửi vào)?. Hãy chỉ ra trạng thái bảng cân đối TS nếu Ngân hàng sử dụng PA bên TSC để xử lý thanh khoản?.

Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ và vốn CSH (tỷ VND)

Tiền mặt 10 Tiền gửi 68

Tín dụng 50 Tiền vay

Chứng khoán 15 Vốn chủ sở hữu 7

Tông 75 Tổng TSN và vốn chủ sở hữu 75

A. Trạng thái bảng cân đối vẫn giữ nguyên khi xử lý thanh khoản bên TSC.

B. Trạng thái bảng cân đối giảm đi 15 tỷ khi phải bán chứng khoán hoặc giảm TM hoặc số dưTD để bù đắp cho khoản TG rút ra. TD để bù đắp cho khoản TG rút ra.

C. Trạng thái bảng cân đối sẽ tăng lên 15 tỷ D. Không đáp án nào đúng

Câu220: Một NHTM có bảng CĐTS như sau:

Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ và vốn chủ sở hữu (tỷ VND)

Tiền mặt 30 Tiền gửi 110

Tín dụng 90 Tiền vay 40

Chứng khoán 50 Vốn chủ sở hữu 20

Tông 170 Tổng TSN và vốn chủ sở hữu 170

Một khách hàng rút 15 tỷ VND theo cam kết TD. Bảng cân đối sẽ như thế nào nếu NH sử dụng PA quản lý thanh khoản bên TSC?.

A. Tăng TD 15 tỷ và giảm số dư TM 15 tỷ B. Tăng TD 15 tỷ và giảm chứng khoán 15 tỷ

C. Tăng TD 15 tỷ, giảm TM 5 tỷ và giảm chứng khoán 10 tỷ

D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu221: Một NHTM có bảng CĐTS như sau:

Tiền mặt 30 Tiền gửi 110

Tín dụng 90 Tiền vay 40

Chứng khoán 50 Vốn chủ sở hữu 20

Tông 170 Tổng TSN và vốn chủ sở hữu 170

Một khách hàng rút 15 tỷ VND theo cam kết TD. Bảng cân đối sẽ như thế nào nếu NH sử dụng PA quản lý thanh khoản bên TSN?.

A. Tăng TD 15 tỷ và tăng tiền vay 15 tỷ

B. Tăng TD 15 tỷ, tăng TG 15 tỷ bằng phát hành giấy tờ có giá

C. A và B đều được

D. Tất cả các đáp án đều sai

Câu222: Một NHTM có 10 tỷ VND tiền mặt, 30 tỷ VND tín dụng và 15 tỷ tiền gửi không kỳ hạn thường xuyên.NH có thể sử dụng khe hở tài trợ như thế nào trong việc quản lý thanh khoản hàng ngày của NH?.

A. Để quản lý thanh khoản hàng ngày NH phải giảm số dư TM dự trữ 5 tỷ và đi vay bổ sung 20 tỷ trên thị trường tiền tệ để bù đắp 15 tỷ chênh lệch..

B. Giữ nguyên số dư TM và đi vay 25 tỷ để đảm bảo cân đối

C. A và B đều được.

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu223: Một NHTM có 10 tỷ trái phiếu Kho bạc, 5 tỷ hạn mức TD trên thị trường, 5 tỷ dự trữ thứ cấp. Các khoản vay TCTD khác là 6 tỷ, và vay NHTƯ là 2 tỷ đã đến hạn trả. Xác định cung và cầu thanh khoản?

A. Cung 5 tỷ cầu 5 tỷ B. Cung 5 tỷ, cầu 7 tỷ

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro (Trang 47 - 49)