DAO ĐỘNG DỌC CỦA HỆ TRỤC 1 Khái niệm về dao động dọc của hệ trục

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG TRÍ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ docx (Trang 42 - 43)

4.5.1. Khái niệm về dao động dọc của hệ trục Hệ trục tàu thủy chịu tác dụng của lực đẩy chân vịt

Dao động dọc qua gối chặn truyền qua sinh ra dao động dọc vỏ tàu. Trạng thái dao động dọc võ tàu phụ thuộc vào dao động dọc của hệ trục.

Lý thuyết và thực nghiệm cho thấy ứng suất bổ sung từ dao động dọc ở đọan chịu lực nhất 20 - 30 MPa

Dao động dọc của hệ trục lớn cĩ thể gây phá vỡ ổ đở chặn. 4.5.2. Mơ hình hĩa dao động dọc hệ trục

a. Mơ hình động học: - Mơ phỏng hệ trục. + Phân bố khối lượng

+ Mơ hình

- Ngọai lực sinh ra dao động dọc + Chân vịt:

Pk : Lực ngang

+ Khí cháy: P = CR .Rk'. CR : Hệ số biến đổi b. Mơ hình tốn học:

Thành lập theo phương pháp Laprang II 4.6.3. Dao động dọc tự do của hệ trục bi = 0; Di =0, I = 1 n

4.5.4. Dao động dọc cưỡng bức.

Lực cưỡng bức khai triển dưới dạng chuỗi. Pi = Pi0 +

Phương pháp khảo sát giống dao động xoắn. Tiêu chuẩn đánh giá cường độ dao động dọc .

- Các biên độ cực đại ở đầu tự do của trục đối chiếu và gối chắn - Ứng suất cực đại bổ sung ở trục đối chiếu.

- Gia tốc dao động cực đại. - Lực đẩy động cực đại.

4.5.5. Các phương pháp khử dao động dọc nguy hiểm. - Thay đổi tần số cộng hưởng dọc: bộ thay đổi cộng hưởng. - Bộ giảm chấn: Lực cản thủy lực , Điện từ.

CHƯƠNG 5

CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤCHO HỆ THỐNG ĐỘNG LỰCTÀU THỦY

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG TRÍ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ docx (Trang 42 - 43)