Sắp xếp lại các Slide

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC CĂN BẢN doc (Trang 127 - 130)

Chức năng này cho phép sắp xếp lại các Slide trong bản trình diễn cho đúng với trình tự nội dung.

Cách thực hiện:

− Chọn Slide cần thay đổi vị trí trong khung Outline hoặc trong chếđộ Slide Sorter.

− Vào menu Edit/ Cut hoặc Click vào nút trên thanh Standard hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X.

− Click chọn vị trí mới cho Slide.

− Vào menu Edit/ Paste hoặc Click vào nút trên thanh Standard hoặc nhấn tổ

hợp phím Ctrl + V.

Chú ý: bạn có thể thực hiện nhanh bằng thao tác Drag chuột như sau: chọn Slide cần thay đổi vị trí trong khung Outline hoặc trong chếđộ Slide Sorter, dùng chuột Drag tới vị

trí mới.

22.2.5.Ẩn các Slide

Chức năng này cho phép ẩn Slide trong chếđộ trình diễn (Slide Show) nhưng không xóa hẳn Slide đó khỏi bản trình diễn hiện hành.

Cách thực hiện: + Chọn Slide muốn ẩn.

+ Chọn Slide Show/ Hide Slide.

Chú ý: muốn hiện lại các Slide này, chọn Slide Show/ Hide Slide một lần nữa.

22.3.to các HIU NG HOT HÌNH 22.3.1.Các hiệu ứng hoạt hình

Để phần trình diễn trở nên sinh động, PowerPoint cung cấp nhiều hiệu ứng hoạt hình

đểđể thực hiện các hoạt cảnh trên bản trình diễn. Hoạt cảnh là một cách dùng để minh họa khái niệm và ý tưởng một cách trực quan dễ hiểu, hoặc dùng để nhấn mạnh thông qua các hiệu ứng gây sự chú ý. Ví dụ: có thể tạo một hoạt cảnh để hướng dẫn người xem hiểu được từng bước của một tiến trình. Ta cũng có thể nhấn mạnh sự xuất hiện hay biến mất của một

đối tượng bằng các hiệu ứng gây ấn tượng.

Một hoạt cảnh có thểđơn giản chỉ là một dãy các Text Box được chỉđịnh xuất hiện theo một thứ tự theo thời gian của người báo cáo. Ở mức độ phức tạp hơn, ta có thể làm cho các ảnh chuyển động để diễn tả bản chất của một quá trình.

Bạn cũng có thể tùy biến các hiệu ứng hoạt hình cơ bản theo nhiều cách khác nhau như: tạo liên kết giữa các Slide, mở một tập tin ứng dụng khác, khởi động một chương trình ứng dụng, mở một trang Web, …

22.3.2.Tạo hiệu ứng hoạt hình

Chức năng này cho phép tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong một Slide. Có rất nhiều hiệu ứng có thể chọn để gán cho các đối tượng trong Slide.

Cách thực hiện:

− Chọn đối tượng muốn tạo hiệu ứng, có thể là Text Box hoặc đối tượng đồ họa.

Cách 1: sử dụng các hiệu ứng có sẵn

+ Vào menu Slide Show/ Preset Animation. + Chọn một hiệu ứng từ menu con.

Chú ý: để chọn hiệu ứng khác hoặc bỏ hiệu ứng , thực hiện lại lệnh trên một lần nữa.

Cách 2: tự tạocác hiệu ứng

+ Vào menu Slide Show/ Custom Animation, xuất hiện hộp hội thoại:

3

2 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 22.16: Tự tạocác hiệu ứng

Lớp Effects:

+ Lần lượt chọn các đối tượng muốn tạo hiệu ứng trong danh sách Check to animate slide objects.

+ Entry animation and sound: cho phép chọn loại hiệu ứng và hướng của hiệu

ứng. Chọn No Effect khi không sử dụng hiệu ứng.

o 1: chọn hiệu ứng, mặc nhiên không có hiệu ứng.

Chương 22: CẬP NHẬT VÀ ĐỊNH DẠNG

o 3: chọn âm thanh khi có hiệu ứng, mặc nhiên không có âm thanh.

+ Introduce text: cách các ký tự xuất hiện: hiện tất cả (All at once), hiện từng từ, (By Word) hay hiện từng ký tự (By Letter).

+ Grouped by: qui định các đối tượng xuất hiện theo nhóm nào. + After animation: hành động sau khi hiệu ứng kết thúc

o Color: màu của văn bản sau khi hiệu ứng kết thúc

o Don’t Dim: xóa bỏ hết các hiệu ứng của mục After animation

o Hide After Animation: đối tượng sẽẩn đi sau khi hiệu ứng kết thúc.

o Hide on Next Mouse Click: đối tượng sẽ bịẩn khi Click chuột.

Lớp Order & Timing:

+ Animation order: cho phép thay đổi thứ tự xuất hiện của các đối tượng trong Slide bằng cách: chọn đối tượng muốn thay đổi thứ tự, nhấn vào mũi tên Move

để di chuyển vị trí của đối tượng đó.

+ Start animation: cho phép chỉ ra khi nào thì các đối tượng bắt đầu xuất hiện

o On mouse click: đối tượng xuất hiện mỗi khi Click chuột.

o Automatically: sau bao nhiêu giây thì đối tượng tựđộng xuấthiện.

Lớp Chart Effects: cho phép chọn hiệu ứng cho biểu đồ.

Lớp Multimedia Settings: cho phép thay đổi thuộc tính đồ hoạ và âm thanh. + Click Preview bất cứ lúc nào muốn xem thử các hiệu ứng.

+ Click OKđể kết thúc.

22.3.3.Cửa sổ Animation Preview

Chức năng này cho phép ta thử xem kết quả của các hiệu

ứng ngay sau khi ta gán một hiệu ứng cho một đối tượng nào đó. Chọn Slide Show/ Animation Preview hoặc Click vào nút trên thanh Animation Effects, cửa sổ Animation Preview sẽ

xuất hiện như hình 22.17:

Hình 22.17: Xem thử các hiệu ứng

22.3.4. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide

Chức năng này cho phép tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide trong chếđộ Slide Show. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách thực hiện:

− Vào menu Slide Show/ Slide

Transition, xuất hiện hộp hội thoại: + Effect: cho phép chọn các hiệu ứng từ

hộp kê thả và tốc độ thi hành của hiệu

Giáo trình Tin học căn bản Trang 190 Hình 22.18: Hiệu ứng chuyển tiếp giữa

ứng đó là chậm (Slow), trung bình (Medium), hay nhanh (Fast). + Advance: cho phép chọn các tùy chọn nâng cao.

o On mouse click: hiệu ứng sẽ xảy ra khi Click chuột.

o Automatically after: sau bao nhiêu giây thì đối tượng tựđộng xảy ra. + Sound: cho phép tạo ra âm thanh khi thi hành hiệu ứng.

− Click Applyđểấn định thay đổi cho Slide hiện hành.

− Click Apply to Allđểấn định thay đổi cho tất cả các Slide.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC CĂN BẢN doc (Trang 127 - 130)