II. Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của côngty
5. Xây dựng chiến lợc thị trờng
5.1. Đối với thị trờng trong nớc
- Thị trờng miền Bắc (thị trờng truyền thống): ở thị trờng này mục tiêu của công ty là củng cố và giữ vững thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ nếu có thể. Đối với thị trờng này chúng ta cần chú ý đến hai loại nhu cầu khác biệt sau:
Thứnhất đối với thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh thì chất l- ợng sản phẩm, chủng loại đa dạng đã thực sự trở nên quan trọng. Vì vậy tại thị tr- ờng này công ty nên chú trọng đến nâng cao chất lợng và đa ra sản phẩm mới đặc biệt làm tốt dịch vụ sau bán hàng. Ví dụ sản phẩm không tốt công ty đảm bảo đổi hàng sau khi đã kiểm tra. Điều này tạo cho khách hàng tâm lý tin tởng, an toàn khi sử dụng sản phẩm của công ty.
Thứ hai đối với thị trờng ở xa nơi sản xuất nh Lai Châu, Tuyên Quang...nên trợ giá vận chuyển. Đặc điểm thị trờng này ngày càng có xu hớng mở rộng về các vùng xa, vùng nông thôn. Vì vậy công ty cần đặc biệt quan tâm đến bảo đảm giá bán hợp lý thu nhập bình quân. Để có thể thực hiện đợc điều đó:
+ Trong ngắn hạn: bằng cách hạ giá thành thông qua cắt giảm chi phí mà chất lợng vẫn có thể chấp nhận đợc
+ Trong dài hạn tìm các nguồn cung ứng thay thế, có giá cả hợp lý giảm các chi phí khồng cần thiết mà vẫn đảm bảo chất lợng.
- Thị trờng miền Trung và thị trờng miền Nam: đây là hai thị trờng lớn nhng thị phần của công ty ở hai thị trờng này nhỏ. Trong khi đó lại gặp phỉa sự cạnh tranh
gay gắt của một số công ty khác. Cho nên để thâm nhập sâu vào thị trờng này công ty cần:
+ Đặt mục tiêu: trớc mắt tạo dựng uy tín chất lợng nhằm tạo hình ảnh sản phẩm, tăng thị phần để tao ra thói quen tiêu dùng sản phẩm của công ty ở hai thị tr- ờng này.
+ Công ty cần tiếp tục nghiên cứu thăm dò thói quen tiêu dùng của ngời dân qua đó tạo ra đợc sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng này. Đặc biệt sản phẩm của công ty phải có đặc tính hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh.
+ Tăng cờng quảng cáo, công ty đã cha có chơng trình quảng cáo, vì vậy côngty nên có một chơng trình quảng cáo riêng cho mình nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng.
5.2. Thị trờng xuất khẩu
- Sản lợng tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài của công ty còn rất ít. Công ty chỉ mới xuất khẩu sang một số nớc ở khu vực châu á nh: Trung Quốc, Hàn Quốc, Parkitan, Rumani...hơn nữa tỷ trọng xuất khẩy rất thấp, mặt hàng xuất khẩu còn hạn chế nh chủ yếu chỉ xuất khẩu Tùng Hơng, Quặng kẽm, Chấn lu điện tử...
Để xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài công ty có thể thực hiện bằng con đờng sau:
- Công ty có thể tìm các đối tác nớc ngoài tiêu thụ sản phẩm của công ty. - Công ty có thể ký kết với các đại lý tiêu thụ ở nớc sở tại tiêu thụ sản phẩm của công ty hay công ty có thẻe phối hợp với các công ty kinh doanh nớc ngoài lâu năm để tiêu thụ sản phẩm.
- Công ty có thể thiết kế một trang Website trên mạng để giới thiệu sản phẩm của công ty ra nớc ngoài.
Trong thời gian tới công ty phải tìm kiếm thị trờng mới và phát triển các thị trờng hiện có. Công ty cần có kế hoạch đầu t đổi mới công nghệ hiện đại, tận dụng lợi thế về nhân công và nguyên liệu trong nớc để có thể cạnh trạnh với các sản phẩm nớc ngoài, lựa chọn phơng thức vận chuyển thích hợp nhất.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nhiều cơ hội mở rộng thị trờng đã mở ra. Công ty sẽ phải tự mình giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến xuất khẩu đặc biệt là việc tìm kiếm thị trờng. Điều đó không tránh khỏi khó khăn cho công ty nói riêng và nhiều công ty ở nớc ta nói chung khi mà kinh nghiệm còn non nớt, yếu kém. Vì vậy để có thể xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá sang nớc ngoài. Trớc mắt công ty vẫn phải dựa vào những hãng lớn, tên tuổi trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm làm ăn của họ.