Ba câu hỏi then chốt đợc đề cập trong nghiên cứu của Deininger, Squire và Basu (1998) là: (1) phải chăng Các nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu ngành (ESW) có nâng cao chất lợng dự án góp phần tích cực tới phát triển; (2) liệu việc phân bổ lại thời gian lao động của các nhân viên từ các công việc chuẩn bị và giám sát các dự án cụ thể sang ESW có nâng cao chất lợng tổng thể của các dự án không; (3) liệu các mục tiêu khác, nh sự đánh đổi giữa số lợng và chất lợng tín dụng có giúp phân bổ các nguồn nhân lực khan hiếm hay không. Đánh giá các phơng trình giản ớc
về chất lợng dự án (cũng nh nhu cầu nguồn lực trong việc chuẩn bị và giám sát các dự án) luận từ hàm mục tiêu của nhà quản lý đã tạo ra một cơ sở thử nghiệm thực tiễn về những giả thiết nàỵ Thông tin về thực hiện dự án đợc thiết lập dựa trên cơ sở xếp hạng của Vụ Đánh giá hoạt động của Ngân hàng Thế giới hoặc về mức sinh lời ớc tính sau khi dự án hoàn thành (đối với các dự án có thể làm các ớc tính này) hoặc cách xếp hạng đơn giản đạt/không đạt. Cách xếp hạng đầu sử dụng cho 1.367 dự án và cách xếp hạng sau cho 3.957 dự án tuy việc thiếu dữ liệu trong các đầu vào của nghiên cứu ESW có làm giảm kích thớc mẫu đôi chút.
Kết quả
Cách tiếp cận này thấy rằng ESW có một sự tác động tỷ lệ thuận và quan trọng tới các đại lợng khác nhau xác định chất lợng các dự án Ngân hàng Thế giớị Theo bảng A5.1 khi thời gian dành cho ESW tăng lên 1 tuần công với chi phí tổng hợp (hành chính, đi lại, v.v.) dới 3.000 đôla trớc khi dự án bắt đầu có mối liên hệ với từ 0,02 đến 0,04 điểm phần trăm lợi suất kinh tế của các dự án, tơng đơng với mức tăng giá trị hiện tại thực tế của dự án khoảng từ 12.000 đôla đến 25.000 đôla - nh vậy 1 đôla cho ESW tạo ra từ 4 đến 8 đôla tác động đến phát triển. Nếu một tuần công dành cho ESW đem lại kết quả cho nhiều dự án thì
ớc tính này rõ ràng cha thể hiện hết. Thực chất, việc nghiên cứu tác động ESW đối với toàn bộ chơng trình tín dụng cho một nớc chỉ ra rằng 1 đôla của ESW tạo ra từ 12 đến 15 đôla tác động phát triển. Thậm chí con số này cũng cha nói lên đợc những ích lợi không liên quan tới các dự án của nghiên cứu ESW- ví dụ nh tác động tới việc xây dựng và phân tích chính sách ở một số nớc cụ thể.
Một câu hỏi phát sinh từ cách phân tích này là liệu sự phân bổ các nguồn lực giữa các hình thức hỗ trợ khác nhau đã hợp lý chạ Giả định rằng nguồn nhân lực là bất phân định về mặt thời gian và giữa những mục đích sử dụng thì có thể hy vọng rằng sự đóng góp cận biên của ESW đối với chất lợng tín dụng thấp hơn sự đóng góp của dịch vụ tín dụng (chuẩn bị và giám sát), bởi vì - ngợc lại với các dịch vụ tín dụng - ESW có thể có các tác động ngoài những tác động trực tiếp tới tín dụng. Thực chất ESW đợc tiến hành nhằm tạo ra một cơ sở cho việc đa ra các t vấn về chính sách cho các chính phủ và không nhất thiết phải liên hệ chúng với một dự án hoặc một chơng trình tín dụng cụ thể. Tuy vậy, Deininger, Squire và Basu đã tìm ra kết quả
ngợc lại - ESW có tác động tỷ lệ thuận và có tính hệ thống đối với chất lợng chơng trình tín dụng, trong khi cả công tác chuẩn bị và giám sát đều không đóng vai trò quan trọng. Điều này gợi ý rằng việc phân bổ lại thời gian làm việc của nhân viên từ các dịch vụ tín dụng sang các hoạt động ESW sẽ tăng chất lợng của chơng trình tín dụng. Phù hợp với điều này, chúng tôi thấy rằng các nhóm trởng (task manager) cấp dự án có thể giảm thời gian làm việc dành cho các dịch vụ tín dụng đi 2,5 tuần đồng thời tăng 1 tuần làm việc cho hoạt động ESW. Chúng tôi suy ra rằng ESW giúp các nhân viên xác định và hỗ trợ các phơng án đầu t mới (tăng số lợng các dự án khả thi) và giúp thiết kế các dự án tốt hơn (cải thiện chất lợng các dự án hiện dự kiến trong chơng trình đầu t). Ngợc lại, chuẩn bị và giám sát có thể cải thiện chất lợng một dự án (bất kể tốt hay xấu) chỉ sau khi dự án đã hình thành.
Dù các kết quả trớc đây chỉ ra rằng ESW cao hơn sẽ cải thiện chất lợng của chơng trình tín dụng, thì với một điều kiện nguồn lực cho trớc, việc chuyển nhân công từ các dịch vụ tín dụng sang ESW có thể sẽ làm giảm tổng lợng tín dụng cấp cho các nớc. Chúng tôi thấy rằng đúng là nh vậy - các dịch vụ tín dụng có hiệu quả hơn 40-50% so với ESW trong việc tăng tổng lợng cam kết. Nhng nếu việc giải ngân - chuyển giao nguồn lực - là biến số theo lãi suất, chúng tôi thấy rằng các nhà quản lý lẽ ra đã có thể tăng đồng thời cả chất lợng và số lợng tín dụng bằng cách dịch chuyển các nguồn lực từ các dịch vụ tín dụng sang các hoạt động ESW. Điều này - cùng với kết luận cho rằng việc đầu t vào hoạt động ESW là cha đủ dới góc độ chất lợng dự án - gợi ý rằng lợng vốn cam kết đã là một mục tiêu bổ sung định hớng cho việc phân công lại các nguồn lực nhân viên. Những kết quả này đem lại một số hiểu biết về sự đánh đổi giữa số lợng và chất lợng. Phân tích này chỉ ra rằng nhìn chung một nhà quản lý hiện nay bàng quan giữa việc giảm giá trị hiện tại ròng của một chơng trình tín dụng đi 2 triệu đôla và việc tăng lợng tín dụng thêm 4 triệu đôlạ Nếu đánh giá này nói chung là chính xác, nó chỉ ra rằng các nhà quản lý đã sẵn sàng chấp nhận giảm chất lợng chơng trình đi đáng kể để tăng một lợng vốn cam kết rất nhỏ (2%) so với quy mô trung bình của chơng trình.
án và mức sinh lời kinh tế
Biến số phụ thuộc Kết quả dự án Mức sinh lời
ESW 0,090b 4,229c (0,407) (1,664) Thặng d khu vực Nhà nớc 0,719 (0,963) 14,974 (53,654) Lạm phát -0,037a 1,917 (0,021) (10,248) Mức độ mở cửa 0,739c -3,495 (0,018) (21,888) Số dự án 873 302 R2/LL -534,62 0,142 ạ Kiểm định mức 10% b. Kiểm định mức 5% c. Kiểm định mức 1%
Lu ý: Hệ số và sai số chuẩn nhân với 100. Biến số giả cho ngành đợc đa vào tuy không thể hiện rạ Sai số chuẩn trong ngoặc đơn.