Giải thích về thành công hay thất bạ

Một phần của tài liệu Đánh giá viện trợ Phần 6 potx (Trang 25 - 30)

của các ch‡ơng trình điều chỉnh cơ cấu

Gần đây, lý thuyết quản lý kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế đã thay đổi trọng tâm. Thay vì coi quá trình xây dựng và thực hiện chính sách kinh tế là một bài toán đối chứng với ẩn số là một quy tắc chính sách tối †u, trọng tâm của nghiên cứu đã h†ớng về chính quy trình chính sách. Chính sách kinh tế đ†ợc lựa chọn phân tích theo mức độ hấp dẫn của các biện pháp khuyến khích có giới hạn mà các nhà hoạch định chiến l†ợc đ†ợc phép sử dụng. Nghiên cứu lý thuyết về kinh tế chính trị đã xác định một số yếu tố tác động tới khả năng thành công của cải cách (xem Rodrik 1996 điểm qua các nghiên cứu này). Để thử nghiệm những lý thuyết này và để điều tra việc liệu các yếu tố thuộc sự kiểm soát của Ngân hàng Thế giới có tác động nào tới thành công hay thất bại của cải cách không, cần phải có một đại l†ợng về mức độ cải cách chính sách.

Nghiên cứu tr†ớc đây nhằm lý giải tiến trình cải cách đã sử dụng các đại l†ợng kết quả hoạt động khác nhau (hoặc những thay đổi của chúng) làm biến số đại diện cho cải cách, những nghiên cứu này hiển nhiên là còn khiếm khuyết. Ví dụ, kết quả hoạt động một phần nào đó chịu sự tác động của các cú sốc ngoại sinh mà khó có thể tách biệt khỏi các tác động của các chính sách, có một độ trễ từ khi thay đổi chính sách đến khi thu đ†ợc kết quả, các cải cách có các mục tiêu khác nhau và do đó có thể không đ†ợc đánh giá theo cùng một th†ớc đo kết quả. Dollar và Svensson (1998) tránh những vấn đề này bằng cách sử dụng một biến số nhị phân (0-1) phản ánh thất bại hay thành công của các ch†ơng trình cải cách có sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giớị Biến số đánh giá theo hệ nhị phân đ†ợc Vụ đánh giá hoạt động của Ngân hàng Thế giới (OED) xác định tại thời điểm sau sự kiện (ex-post).

Khi sử dụng biến số cải cách 0-1 làm biến số phụ thuộc thì có thể xác định một hàm hồi quy dạng probit gắn xác suất thành công của cải cách với các biến số về kinh tế chính trị trong n†ớc, các biến số về nỗ lực của Ngân hàng

Thế giới và với các biến số đối chứng khác. Những hồi quy trong bảng A2.1 sử dụng các dữ liệu đ†ợc tạo ra trong nghiên cứu của Dollar và Svensson (1998), bao gồm 182 khoản tín dụng điều chỉnh trong thời kỳ 1980-1995 là thời kỳ có số liệu so sánh: 36% của những ch†ơng trình cải cách này đ†ợc xem là không đạt đ†ợc mục tiêu cải cách.

Hồi quy 1 giải thích khả năng thành công của cải cách theo một hàm số của một số biến số kinh tế chính trị chính. Tất cả các biến số này đều có tác động lớn, nghĩa là cải cách thành công có quan hệ chặt chẽ với một chính phủ dân chủ và ổn định kinh tế. Ly khai sắc tộc và độ dài của mỗi nhiệm kỳ đ†ơng chức của các quan chức có tác động một cách phi tuyến tính, ý nghĩa chính ở đây là ly khai sắc tộc mức độ cao sẽ không có lợi cho cải cách chính sách và các quan chức cầm quyền quá lâu khó có thể là các ứng cử viên cải cách. Hồi quy 1 dự đoán chính xác 75% tổng mẫu quan sát.

Trong hồi quy 2 đã bổ sung một số biến số liên quan đến Ngân hàng, tuy vấn đề biến số nội sinh ch†a đ†ợc giải quyết. Một số các biến số này có thể là ngoại sinh, nghĩa là tín dụng điều chỉnh cơ cấu chú trọng vào cải cách th†ơng mại hay cải cách ngành phụ thuộc vào tính chất của những vấn đề chính sách trong n†ớc và mong muốn của chính phủ về việc giải quyết vấn đề nàỵ Những gì Ngân hàng Thế giới có thể kiểm soát rõ ràng là số thời gian chuẩn bị và giám sát của các nhân viên Ngân hàng Thế giớị Trong hồi quy 2, thời gian chuẩn bị có mối liên hệ tỷ lệ thuận với khả năng thành công của cải cách, còn quá trình giám sát có mối liên hệ ng†ợc chiều với khả năng thành công. Một khi đã nắm đ†ợc hai biến số này, thì các biến số khác liên quan tới ngân hàng nh† số điều kiện, quy mô vốn vay và phân bổ điều kiện ràng buộc đều không có vai trò gì nữạ

Một giả thiết ngầm bên trong hồi quy 2 là Ngân hàng Thế giới không quan tâm tới các cú sốc ngoại sinh có thể làm giảm khả năng thành công của cải cách - nghĩa là biểu thức sai số trong hồi quy 2 đ†ợc giả định là không t†ơng quan với thời gian chuẩn bị và giám sát của nhân viên Ngân hàng Thế giớị Tuy nhiên, một cú sốc ngoại sinh làm giảm khả năng thành công có thể cần đến nhiều thời gian hơn cho việc chuẩn bị và giám sát. Do vậy, để có thể đánh giá đ†ợc những mối liên hệ này nhất thiết phải chia nỗ lực của Ngân hàng Thế giới thành một phần có thể dự đoán độc lập với các cú sốc ngoại sinh và một phần không thể

dự đoán đ†ợc. Có thể làm đ†ợc điều đó bằng cách sử dụng kỹ thuật probit hai giai đoạn của Amemiya (1978). Hồi quy 3 cho kết quả khi đ†a thêm vào biến số về phần có thể đ†ợc dự đoán của nỗ lực Ngân hàng Thế giớị Một khi các biến số nỗ lực ngân hàng đ†ợc coi là nội sinh, thì sẽ không có mối liên hệ giữa chúng với thành công hay thất bại của các ch†ơng trình điều chỉnh, trong khi mối liên hệ giữa các biến số kinh tế - chính trị với kết quả các ch†ơng trình điều chỉnh là ổn định. Kết quả này phù hợp với quan điểm cho rằng các yếu tố thể chế và chính trị có ảnh h†ởng đến khả năng thành công của một ch†ơng trình cải cách. Với những yếu tố về thể chế và chính trị cho tr†ớc, không biến số nào trong sự kiểm soát của Ngân hàng Thế giới ảnh h†ởng lớn đến thành công hay thất bại của các ch†ơng trình điều chỉnh. Nếu không tính đến vấn đề nội sinh thì sẽ có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa công tác chuẩn bị và kết quả, và mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa công tác giám sát của Ngân hàng Thế giới với các kết quả điều chỉnh cơ cấụ Việc các mối quan hệ này không xuất hiện trong các hồi quy probit hai giai đoạn chỉ ra rằng những mối liên hệ này phản ánh cách thức mà Ngân hàng Thế giới phân bổ các nguồn lực.

Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, các ph†ơng trình hồi quy đối với việc giám sát và chuẩn bị đã đ†ợc mô tả trong các cột từ 4 đến 6. Hồi quy 4 chỉ ra rằng việc chuẩn bị có liên hệ chặt chẽ với một số các biến số (các biến số giả cho địa bàn khu vực, quy mô khoản vay, số điều kiện ràng buộc, thu nhập và dân số) không có quan hệ với xác suất thành công - nh†ng có quan hệ rất mờ nhạt với các biến số kinh tế chính trị.

Có một tình huống t†ơng tự đối với việc phân bổ các nguồn lực giám sát (các hồi quy 5 và 6). Không giống nh† ph†ơng trình của công tác chuẩn bị, các biến số giả cho địa bàn khu vực không còn quan trọng nữạ Các Vụ khu vực của Ngân hàng Thế giới đầu t† công sức chuẩn bị cho các khoản tín dụng không giống nhau, nh†ng một khi các khoản tín dụng này đã đ†ợc duyệt, các Vụ khu vực dành nguồn lực nh† nhau để giám sát các khoản vay với các đặc điểm đã đ†ợc biết tr†ớc. Trong ph†ơng trình giám sát cũng cần phải xem xét sự ảnh h†ởng của công tác chuẩn bị đối với công tác giám sát. Trong hồi quy bình ph†ơng nhỏ nhất OLS (hồi quy 5) tồn tại một mối quan hệ mạnh tỷ lệ thuận giữa việc chuẩn bị và việc giám sát. Quan hệ này phản ánh thực tế là biểu thức sai số trong các ph†ơng trình chuẩn bị

và giám sát chắc chắn có sự t†ơng quan với nhaụ Bất cứ điều gì không đ†ợc quan sát mà dẫn tới công tác chuẩn bị cao hơn (thấp hơn) so với dự tính sẽ chắc chắn dẫn đến công tác giám sát cao hơn (thấp hơn) so với dự tính. Việc biến số giả cho địa bàn khu vực chỉ xuất hiện trong ph†ơng trình chuẩn bị mà không có trong ph†ơng trình giám sát nói lên một điều là có thể sử dụng chúng làm công cụ gián tiếp để khắc phục vấn đề đồng biến (simultaneity) nàỵ Trong hồi quy bình ph†ơng nhỏ nhất hai giai đoạn (hồi quy 6), mối quan hệ giữa chuẩn bị và giám sát không còn ý nghĩa gì nữạ

Bảng A2.1. Dự tí nh kết quả của việc điều chỉnh vốn vay Hồi quy 1 2 3 4 5 6 Biến phụ thuộc Kết quả hoạt động Kết quả hoạt động Kết quả hoạt động Chuẩn bị Giám sát Giám sát Ph†ơng pháp hồi quy Probit Probit Probit IVa

OLS OLS IVa Số quan sát 220 182 179 179 179 179 Số n†ớc 67 60 60 60 60 60 Hằng số -0,098 -0,762 -0,366 3,311 2,685 3,272 (0,32) (0,72) (0,25) (4,38) (4,02) (3,11) Ly khai sắc tộc 5,930 8,176 7,763 0,018 -0,134 -0,144 (4,16) (4,40) (4,04) (0,04) (0,42) (0,46) Ly khai sắc tộc bình ph†ơng -6,513 -8,501 -8,046 0,043 0,213 0,254 (4,27) (4,32) (3,79) (0,10) (0,59) (0,73) Khủng hoảng Chính phủ -1,301 -2,372 -2,285 -0,223 -0,029 -0,017 (3,94) (4,46) (4,29) (2,48) (0,39) (0,18) Bầu cử dân chủ 0,585 0,887 0,912 0,124 -6,1E-3 -0,009 (2,61) (3,11) (3,09) (1,98) (0,01) (0,18) Thời gian cầm quyền -0,089 -0,118 -0,113 0,004 0,003 0,004 (2,07) (2,23) (2,09) (0,36) (0,29) (0,48) Thời gian cầm quyền bình ph†ơng 0,003 0,004 0,004 -3,7E-3 3,6E-3 -4,7E-3

(2,15) (2,17) (2,02) (0,99) (1,14) (1,47)Thời gian chuẩn bị, tuần công (log) 0,966 0,323 0,339 0,364 Thời gian chuẩn bị, tuần công (log) 0,966 0,323 0,339 0,364 (2,31) (0,24) (5,14) (1,34) Thời gian giám sát, tuần công (log) -1,410 -0,869

(2,92) (0,67)

Điều kiện tài chính (%) 1,217 1,423 -0,149 -0,078 -0,123 (1,84) (2,02) (1,07) (0,67) (0,99) Điều kiện vĩ mô và ngân sách (%) 0,910 0,766 -0,260 -0,323 -0,256 (1,04) (0,89) (1,33) (1,97) (1,41)

Điều kiện ngành (%) 1,386 1,161 0,002 0,180 0,175

(2,26) (1,83) (0,02) (1,65) (1,59)Điều kiện th†ơng mại 1,067 0,961 -0,021 -0,141 -0,141 Điều kiện th†ơng mại 1,067 0,961 -0,021 -0,141 -0,141 (1,70) (1,46) (0,15) (1,25) (1,23)

Số điều kiện ràng buộc (%) 0,153 0,074 0,077

(3,29) (1,85) (1,28)

Quy mô vốn vay (log) 0,281 0,210 0,220

(5,29) (4,37) (2,50)

Vốn điều chỉnh cơ cấu -0,145 -0,062 -0,105

(2,16) (1,10) (1,58)

Nam Sahara châu Phi -0,080 0,093

(0,78) (1,09)

Mỹ Latinh và vùng Caribê -0,284 0,020

(3,06) (0,25)

Đôngá -0,148 -0,118

(1,39) (1,33)

GDP đầu ng†ời ban đầu (log) -0,064 -0,453 -0,184

(1,04) (2,96) (3,39)

Dân số ban đầu (log) -0,147 -0,099 -0,124

(3,90) (3,00) (2,66)

Dự báo năng lực 0,75 0,80

Hệ số R2

đã điều chỉnh 0,34 0,45

ạ Hồi quy 3 †ớc l†ợng theo quy trình 2 giai đoạn nêu trong Dollar và Svensson (1998) với các thông số chuẩn bị và giám sát nh† của hồi quy 4 và 6. Hồi quy 6 áp dụng ph†ơng pháp bình ph†ơng nhỏ nhất hai giai đoạn với thông số chuẩn bị nh† của hồi quy 4. Giá trị t để trong ngoặc đơn.

Phụ lục 3

Một phần của tài liệu Đánh giá viện trợ Phần 6 potx (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)