Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư

Một phần của tài liệu Thuyết trình danh mục đâu tư hiệu quả (Trang 26 - 42)

2

Đa dạng hoá danh mục đầu tư: Là việc nhà đầu tư phân bổ nguồn vốn đầu tư của mình vào các loại tài sản khác nhau

Việc kết hợp đầu tư vào các loại chứng khoán không có tương quan cùng chiều với nhau một cách hoàn hảo

→Nhà đầu tư có thể giảm thiểu được rủi ro

Giả thuyết

Các bước thiết lập mô

hình Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục

đầu tư

2

Mô hình Markowitz

 Ra đời vào năm 1952

 Chỉ ra bằng cách lựa chọn các

cổ phần không di chuyển cùng chiều, nhà đầu tư có thể giảm thiểu rủi ro như thế nào

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Giả thuyết

 Các nhà đầu tư đều là những nhà đầu tư ngại rủi ro.

 Các nhà đầu tư theo đuổi mục tiêu tối đa mức hữu dụng của

khoản đầu tư.

 Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc trong một

khoảng thời gian xác định. Tất cả các nhà đầu tư đều có thời hạn đầu tư như nhau.

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Giả thuyết

 TSSL có phân phối chuẩn.

 Các nhà đầu tư căn cứ trên những quyết định độc lập của tỷ

suất sinh lợi và rủi ro mong đợi, vì vậy đường cong hữu dụng của họ là một phương trình của tỷ suất sinh lợi mong đợi và phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi.

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Các bước thiết lập giả thiết

Bước 1

Trên cơ sở TSSL kỳ vọng, giải bài toán tối

ưu hóa để tìm tỷ trọng của mỗi chứng khoán trong danh mục Lần lượt thay đổi giá trị TSSL kỳ vọng trên danh mục, tập hợp danh mục đầu tư có độ lệch chuẩn nhỏ nhất Bước 2 Nhà đầu tư lựa chọn danh mục đầu tư phù hợp với đặc điểm ngại rủi

ro của mình

Bước 3

Lựa chọn danh mực đầu tư tối ưu

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu Trường hợp không tồn tại tài sản phi rủi ro

Hình 1: Vùng quả trứng vỡ cho thấy các kết hợp của TSSL kỳ

vọng và độ lệch chuẩn nếu bạn đầu tư vào danh mục các cổ phiếu

Đường biên hiệu quả: Là tập hợp các danh mục đầu tư hiệu quả mà nhà đầu tư có thể tiến hành thực hiện

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu Trường hợp không tồn tại tài sản phi rủi ro

Danhmụcđầutưhiệuquả

Hoặc

 Tất cả các kết hợp có thể xảy ra chỉ giới hạn trong hình

quả trứng vỡ.

 Không có khả năng chọn lựa một danh mục với TSSL vượt

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu Trường hợp có cả tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

Trong đó :

 E(RP): TSSL kỳ vọng của danh mục đầu tư.

 wi: Tỷ trọng tài sản rủi ro trong danh mục đầu tư.  E(Ri): TSSL kỳ vọng của các tài sản rủi ro

 Rf: TSSL tài sản phi rủi ro.

 ơp: Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư  ơi: Độ lệch chuẩn của tài sản rủi ro

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu Trường hợp có cả tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

Giả thuyết: Nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay với lãi suất phi rủi ro

Hình 2: Đường thị trường vốn

Đường thị trường vốn (CML) tiếp tuyến với tập hợp hiệu quả của các chứng khoán có rủi ro

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

CAPM - Mô hình định giá tài sản vốn

 Do Sharpe đề xuất năm 1963 và

được Litlner phát triển năm 1965

 Nó được xem là cốt lõi lý thuyết

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Giả định

 Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khoán đa dạng

hoá hoàn toàn.

 Tất cả các nhà đầu tư có kỳ vọng thuần nhất.

 Nhà đầu tư có thể vay và cho vay với lãi suất phi rủi ro và

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Giả định

 Không có chi phí môi giới cho việc mua và bán chứng khoán  Không có thuế.

 Các nhà đầu tư thường ngại rủi ro và họ sử dụng giá trị kỳ

vọng, độ lệch chuẩn để đo lường TSSL và rủi ro trên các danh mục đầu tư.

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư 2 Mô hình E(Ri) = Rf + βi[E(Rm) - Rf] Trong đó:

Rf: TSSL của tài sản phi rủi ro.

E(R)m: TSSL của danh mục thị trường.

βi[E(Rm) - Rf]: Phần bù rủi ro chứng khoán.[E(Rm) - Rf]: Phần bù rủi ro thị trường.

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Đánh giá mô hình Ưu điểm

Chỉ ra được mối tương quan giữa TSSL và rủi ro

Hạn chế

 Chưa xác định được TSSL

cũng như Beta trong tương lai.

 Dựa vào quá nhiều giả định,

trong khi thực tế đôi khi không có đầy đủ những giả định đó.

 Ước lượng Beta không ổn định

theo thời gian

 Có nhiều yếu tố khác tác động

mà CAPM chưa xét đến …..

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Mô hình APT

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản rủi ro được mô tả thỏa mãn công thức sau =E() + + + …+ Trongđó:  E(): Tỷsuấtsinhlợikỳvọngcủatàisảncórủiro  : Nhântốvềkinhtếvĩmô  : Mứcnhạycảmcủatàisảnvớinhântố k (Bêtanhântố)  : Biếnđộngngẫunhiênriêngcócủatàisảnrủiro, cótrungbìnhbằng 0

Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục đầu tư đầu tư

2

Mô hình Fama - French

Ri = Rf + βi(Rm - Rf) + siSMB + hiHML

Trong đó :

 Ri: Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán i.  Rm: Tỷ suất sinh lợi của thị trường.  Rf: Lãi suất phi rủi ro.

 SMB: TSSL bình quân của danh mục có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ

trừ TSSL bình quân của danh mục có giá trị vốn hóa thị trường lớn.

 HML: Chênh lệch trong TSSL của các cổ phiếu giá trị so với các cổ

Một phần của tài liệu Thuyết trình danh mục đâu tư hiệu quả (Trang 26 - 42)