Thiết bị hệ trục

Một phần của tài liệu Khảo sát hệ động lực tàu kéo vinashin đà nẵng có công suất 2 x 500CV (Trang 45 - 48)

5. 2 Điều kiện lăm việc của hệ trục

5.4. Thiết bị hệ trục

5.4.1. Âo trục

Trục chđn vịt, trục ống bao lă những trục lăm việc trực tiếp với nước biển. Vì bạc đỡ của trục chđn vịt trục ống bao lăm bằng vật liệu mềm lă cao su, lại lăm việc tốt với vật liệu đồng trong điều kiện bơi trơn bằng nước biển, cho nín tại nơi lăm việc với ổ đỡ người ta thường bọc cổ trục thĩp bằng một ống đồng gọi lă âo trục, câc phần khơng chịu ma sât thì được quấn lớp bảo vệ trục khỏi bị hao mòn do tâc dụng của nước biển vă thuận lợi trong sửa chữa.

5.4.1.1. Kích thước chủ yếu của trục

S = 0,03.dv + 7,5 (mm) Trong đó :

dv - đường kính trục chđn vịt Suy ra : S = 0,03. 150 + 7,5 = 12 (mm)

Tại chỗ trục khơng lăm việc thì chiều dăy của âo trục có thể giảm đến 0,75 S. Chiều dăi của âo trục phải đảm bảo vượt quâ mĩp ổ đỡ hoặc cụm kín nước về cả hai phía ít nhất 50 mm. Riíng âo trục phía chđn vịt cần kĩo dăi đến quâ rênh vịng kín nướctại đầu may ơ chđn vịt.

Âo trục được lăm rời từng đoạn rồi hăn liền với nhau trước khi gia cơng cơ để lắp( hình ).

5.4.1.2. Câch hăn âo trục rời

Vật liệu của âo trục lă đồng thau dùng que hăn bằng đồng có đường kính d = 1,6 – 2 mm vă hăn bằng câch tự động. Công việc hăn đuợc tiến hănh tren mây tiện hoặc mây chun dùng. Trong q trình hăn trục được quay đều đặn, tốc độ dẫn của que hăn 140 – 500 m/h vă năng suất hăn 10 – 30 m/h.

Sau khi hăn phải gia cơng nhiệt bằng câch đốt nóng 2 đầu ở khoảng câch 100 mm kể từ mĩp đầu, đến nhiệt độ 600 ± 300 vă duy trì ở nhiệt độ năy trong 3 giờ sau đó lăm nguội trong khơng khí.

5.4.1.3. Vật liệu âo trục

Vật liệu âo trục phải chống được ăn mòn vă măi mịn. Tău kĩo 2×500CV dùng loại đồng thau để chế tạo âo trục. Loại vật liệu năy lăm việc tốt trong môi trường nước mặn với loại bạc đỡ bằng cao su. Nó chịu ma sât, chống ăn mịn tốt đồng thời có đặc tính về đúc vă gia cơng cơ hoăn toăn thích hợp. Đặc tính cơ học chủ yếu của đồng thau như sau :

+ Sức bền kĩo σB= 20 -25 kG/mm2 + Giên nở dăi tương đối δ = 2 – 10%

+ Giới hạn chảy σT = 18 kG/mm2 + Độ cứng HB = 80 – 90

+ Độ dai va đập a = 1 – 1,5 kG/cm2

+Thănh phần hoâ học : Sn = 9 – 11% ; Zn = 2 – 4%; Cịn lại lă đồng. 5.4.1.4. Rênh giảm ứng suất trín âo trục

Để giảm ứng suất cục bộ phât sinh ở mĩp câc chi tiết lắp ĩp trín trục như âo trục (hoặc may ơ trục chđn vịt) tại mặt đầu âo trục vă may ơ chđn vịt người ta tiện rênh như trín hình

Hình 5-4. Kết cấu rênh giảm ứng suất tại đầu may ơ chđn vịt

1. Âo trục; 2. Chđn vịt; 3.Rênh giảm ứng suất trục âo; 4. Đầu côn trục 5. Rênh giảm ứng suất may ơ chđn vịt; 6. May ơ chđn vịt;

7. Bulơng bích nĩn; 8. Bích nĩn; 9. Đệm kín nước. 5.4.1.5. u cầu gia cơng âo trục

Kiểm tra đường kính trong của âo trục, người ta đo tại hai mặt phẳng thẳng góc với nhau trín mỗi đoạn 350 – 500 mm.

Độ bóng mặt trụ ngoăi vă trong : ∇6 - ∇7

Lượng dư gia cơng, theo đường kính từ 6 – 8 mm, theo chiều dăi từ 10 – 20 mm.

Trín bề mặt âo trục cần để ít nhất 3 vănh mặt chuẩn có độ bóng thấp hơn ∇7 độ đảo ≤ 0,05 mm nhằm mục đích kiểm tra.

Sau khi gia cơng phải được thử dưới âp suất thuỷ lực 2 kG/cm2 . Nếu có khuyết tật phải sửa ngay vă sau đó thử lại.

Một phần của tài liệu Khảo sát hệ động lực tàu kéo vinashin đà nẵng có công suất 2 x 500CV (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w