Bảo dỡng cầu trục.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế bộ di chuyển cầu trục 18 tấn khẩu độ 20 m (Trang 63 - 68)

Việc bảo dỡng đợc chia ra thành các phần sau: + Bảo dỡng phần dẫn động cơ khí:

Bảo dỡng khớp động, ổ bi, trục truyền động và các phớt dầu… của cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển chuyển xe lăn, cơ cấu di chuyển cầu. Bảo dỡng bộ truyền bánh răng của các cơ cấu.

+ Bảo dỡng phần dẫn động điện: - Bảo dỡng động cơ điện.

- Bảo dỡng phanh.

- Bảo dỡng dây dẫn và bộ điều khiển.

- Do yêu cầu của thiết kế bộ di chuyển cầu trục nên phần bảo dỡng sửa chữa cầu trục bao gồm:

+ Bảo dỡng khớp truyền động, ổ bi , trục truyền động của hệ thống di chuyển.

+ Bảo dỡng bộ di chuyển bánh răng cảu hệ thống di chuyển. + Bảo dỡng động cơ điện của hệ thống di chuyển.

+ Bảo dỡng phanh điện. + Bảo dỡng bộ điều khiển. + Bảo dỡng phần dây dẫn.

1.Bảo dỡng khớp truyền động.

- Xem xét các bán khớp của các trục xem có bị hỏng không độ xê dịch dọc trục của chúng có xuất hiện không.

- Những bu lông chốt trong quá trình làm việc có bị rơi ra ngoài dẫn đến không đủ số bu lông chốt hoặc các mối ghép của các chốt trong khớp ống chốt bu lông bị hỏng.

- Xem xét tấm đệm của các khớp đàn hồi có bị hở không.

 Phơng pháp bảo dỡng.

- Xiết chặt lại các bu lông sau khi kiểm trong kỹ độ đảo hớng tâm

và dọc trục( trị số đảo hớng tâm và dọc trục không vợt quá

mm 15 . 0 1 . 0 ữ ).

- Nừu có vết nứt trên mặt bích thì phải thay.

- Sau một thời gian làm việc, các mối ghép then hoa của các khớp

sẽ bị lỏng và phải dùng phơng pháp hàn để khắc phục.

- Những ly hợp đàn hồi khi đem ra sửa chữa cũng đợc thay luôn các

vòng đệm đàn hồi.

2.Bảo dỡng ổ bi và trục truyền động.

Phát hiện khuyết tật.

- Phát hiện các vết bị kẹt bi.

- Xem xét có các vết bị dạn nứt trên vòng bi.

- Có sự phân lớp hay bong tróc hoặc có những vết lõm trên bề mặt bi. - Xem xét độ mòn, dơ của bi.

- Phát hiện xem trục sau thời gian làm việc có bị mòn,cong, xoắn.

- Kiểm tra xem then, rãnh then có bị mòn.

3.Bảo dỡng bộ truyền bánh răng và hộp giảm tốc.

Điều kiện chú ý nhất ở đây là chế độ bôi trơn cho hộp giảm tốc phải đợc kiểm tra nghiêm ngặt thì mới đảm bảo tuổi thọ của hộp giảm tốc.

Chế độ bôi trơn hiện nay bằng dầu AK-15; AK-10 của Liên Xô,dầu công nghiệp CN-45 của Việt Nam.

4. Bảo dỡng động cơ điện.

Động cơ điện làm việc ở chế độ khắc nghiệt do vậy thờng phải bảo d- ỡng và sửa chữa theo định kỳ để tránh hiện tợng bị chập, sát cốt.

5.Bảo dỡng phanh điện. - Bảo dỡng bộ điều khiển:

Bộ điều khiển phải làm việc nhiều do phải đóng ngắt liên tục, cho nên các tiếp điểm luôn bị cháy, chúng tiếp xúc kém, cầu chì và các bộ phận khác hay bị trục trặc do đó thờng xuyên phải làm vệ sinh, kiểm tra chế độ và sửa chữa.

- Bảo dỡng dây điện:

Dây điện phải thờng xuyên kiểm tra những đoạn nối, bộ chia điện, những đoạn treo trên cầu trục.

V. Bôi trơn.

Để vận hành đợc cầu trục trơn tru, êm dịu, giảm tiếng ồn, nâng cao tuổi thọ của các chi tiết, phát huy tối đa cờng độ làm việc tận dụng hết những khấu hao của cầu trục. Giảm thiểu những hỏng hóc do bôi trơn kém. Ta phải tiến hành bôi trơn một cách thờng xuyên theo định kỳ theo bảng sau:

STT Bộ phận cần bôi trơn Số lợng LoạI dầu mỡ

TOTC

Định kỳ bôi trơn

1 ổ bi bánh xe 4 CN30 6 tháng

2 Các cặp bánh

răng ăn khớp ngoài

6 tháng

3 Hộp giảm tốc 6 tháng

4 ổ bi trục động

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế bộ di chuyển cầu trục 18 tấn khẩu độ 20 m (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w