Nguyên công kiểm tra chất lợng

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế máy bốc xúc (Trang 86)

Sau khi gia công răng gầu đợc kiểm tra kích thớc, hình dáng hình học . Ta dùng thớc kẹp để kiểm tra kích thớc.

Ch

ơng v- công tác sử dụng máy bốc xúc trên

công tr ờng

i-Một số vấn đề chung về sử dụng máy bốc xúc trên công tr ờng.

1.Quy định chung về an toàn lao động trong sử dụng máy bốc xúc một gầu.

An toàn lao động có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ tính mạng con ngời, máy móc, tiến độ thi công và năng suất lao động. Thi công bằng cơ giới, về mặt nào đó đã có ý nghĩa an toàn lao động vì con ngời không trực tiếp với đối tợng thi công( đất đá,vật nâng nặng .vv…) nên ít xảy ra tai nạn, tuy nhiên vì vậy mà có thể coi thờng kĩ thuật an toàn lao động trong khi sử dụng máy xây dựng. Thực tế đã cho thấy những sự cố mất an toàn trong sử dụng máy đã đa đến những hậu quả nghiêm trọng hơn cả khi thi công thủ công. Có khi làm thiệt hại tính mạng

đến hàng trăm con ngời, làm thiệt hại hàng tỷ đồng và có khi phải đình chỉ cả hạng mục công trình đang xây dựng dở.

An toàn lao động phải đợc chú ý đến tất cả các khâu, từ điều hành phơng án thi công, tổ chức thi công đến điều khiển và chăm sóc bảo dỡng máy.

Nói chung , khi thiết kế chế tạo, máy móc đã đợc tính toán với độ bền, độ ổn định, độ tin cậy và tuổi thọ nhất định; đồng thời cũng trang bị nhiều thiết bịan toàn cho các cơ cấu và toàn bộ máy, nh hạn chế độ nâng cao, hạn chế tải trọng tối đa, hạn chế tốc độ, hạn chế hành trình công tác, bao che các bộ phận nguy hiểm, chống sét .vv…Song trong thực tế do không hiểu biết về tính năng kĩ thuật máy móc hoặc coi thờng các quy trình, quy phạm an toàn trong vận hành máy mà gây thiệt hại cho ngời và máy. Do đó phải thờng xuyên giáo dục, nhắc nhở công nhân điều khiển máy phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về an toàn chung nh sau:

-Máy bốc xúc phảI có đủ hồ sơ kĩ thuật, trong đó phải có hồ sơ kĩ thuật cơ bản, hớng dẫn ,về lắp đặt, vận chuyên bảo quản sử dụng và sửa chữa, có sổ giao ca , sổ theo dõi tình trạng kĩ thuật.

-Máy bốc xúc phải đảm bảo các an toàn trong suốt quá trình sử dụng.

- Máy bốc xúc phải đợc bảo dỡng kĩ thuật và sửa chữa định kì theo đúng quy định trong hồ sơ kĩ thuật.Khi cải tạo máy hoặc sửa chữa thay thể các bộ phận quan trọng của máy phải có tính toán thiết kế và đợc duyệt theo thủ tục thiết kế hiện hành.

- Phải đợc bọc cách điện hoặc bao che kín cấc phần mang điện để trần . Nối đất bảo vệ phần kim loaị không mang điện

-Những bộ phận chuyển động của máy bốc xúc có thể gây nguy hiểm cho ngời lao động phải đợc che chắn hoặc trang bị bằng các phơng tiện bảo vệ. Trong những trờng hợp bộ phận chuyển động không thể che chắn hoặc trang bị bằng phơng tiện bảo vệ khác đơc do chức năng công cụ của nó thì phải trang bị bằng tín hiệu.

- Kết cấu của máy bốc xúc phải đảm bảo cho khi máy ở chế độ làm việc không bình thờng phải có tín hiệu báo hiệu, trong trờng hợp cần thiết phải có thiết bị ngừng , tự động tắt máy hoặc loại trừ yếu tố nguy hiểm.

-Máy bốc xúc khi di động phải đợc trang bị tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng.Trong phạm vi hoạt động của máy phải có biển báo.

-Kết cấu và vị trí cơ cấu điêù khiển phải loại trừ khả năng tự động hoặc ngẫu nhiên đóng mở máy .

-Cấm sử dụng máy hoặc từng bộ phận riêng rẽ của chúng không theo đúng công dụng và chức năng do nhà máy chế tạo quy định.

Máy phải đợc lắp đặt theo hớng dẫn lắp đặt của nhà máy chế tạo và các biện pháp lắp đặt an toàn của đơn vị lắp đặt.

-Chỉ đợc tiến hành bảo dỡng điều chỉnh sửa chữa kĩ thuật của máy bốc xúc sau khi đã ngừng động cơ , đã tháo xả áp suất trongcác hệ thống thuỷ lc và khí nén trừ các trờng hợp đã đợc quy định theo tài liệu của nhà máy chế tạo.

-Vị trí lắp đặt máy phải đảm bảo an toàn cho thiết bị và ngơì lao động trong suốt quá trình sử dụng.

- Máy bốc xúc làm việc gần dây tải điện phải đảm bảo khoảng cách từ điểm biên của máy hoặc tải trọng đến đờng dây gần nhất không nhỏ hơn trị số trong bảng: điện áp của đờng dây điện(KV) 1 1 -20 35- 110 154- 220 330 500- 700 Khoảng cách nằm ngang(m) 1 .5 2 4 5 6 9

- Khi di chuyển máy dới các đờng dây tải điện đang vận hành, phải đảm bảo khoảng cách tính từ điểm cao nhất của xe máy đến điểm thấp nhất của đờng dây không nhỏ hơn trị số cho trong bảng dới:

điện áp của đờng dây điện(KV) 1 1 -20 35- 110 154- 220 330 500- 700 Khoảng cách nằm ngang(m) 1 2 3 4 5 6

-Cấm sử dụng máy bốc xúc khi:- hết hạn sử dụng ghi trong giấy phép sử dụng đói với thiết bị chịu áp lực.-h hỏng hoặc không có thiết bị an toàn, h hỏng các bộ phận quan trọng.

- Khi máy đang hoạt động ngời vận hành không đợc phép bỏ đi nơi khác. Trớc khi cho maý hoạt động phải kiểm tra tình trạng kĩ thuất của máy.Chỉ sử

dụng máy khi tình trạng kĩ thuật đảm bảo .Nếu có hỏng hóc thì tự sửa chữa hoặc báo cáo lên cấp trên và đề nghị cho sửa chữa. Chỉ sau khi khắc phục những hỏng hóc mới đợc phép sử dụng.

-Trong thời gian máy hoạt động cấm mọi ngời đi lại trong phạm vi bán kính hoạt động của máy .Khu vực máy làm việc phải có biển báo.

-Khi vận hành và di chuyển máy bốc xúc cần phải thực hiện đầy đủ các quy định trung (kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy , thiết bị an toàn , phanh hãm ,tín hiệu âm thanh cho máy chạy thử không tải , bàn giao tình trạng máy sau mỗi ca làm việc, di chuỷên máy dới đờng điện cao thế.)

-Cấm ngời không có nhiệm vụ trèo lên máy bốc xúc khi máy đang làm việc .

Công nhân phụ máy phải làm đúng nhiệm vụ của mình ở đúng vị trí công tác đã đợc giao.

-Khi ngừng làm việc thì phải hạ gầu xúc xuống đất. Chỉ đợc cho máy bốc xúclàm việc về ban đêm , hay có sơng mù khi đã đảm bảo chiếu sáng đầy đủ .

-Nếu làm việc nhiều ca thì khi công nhân ca trớc phải đợi công nhân ca sau không đợc tự ý dời khỏi máy khi ngời công nhân sau cha tới .Việc bàn giao tình trạng làm việc củamáy cho ca sau phải có sổ giao ca.

-dịch chuyển máy, đỗ và làm việc gần hố móng , rãnh, mơng,.vv… có mái dốc không chắc chắn, phải nằm trong giới hạn khoảng cách cho phép do đồ án thi công quy định.

-Chỗ ngồi của thợ lái hoặc chỗ làm việc phải thuận tiện, ổn định, dễ quan sát, không bị ma nắng, đủ ánh sáng và có chỗ gạt nớc. Nơi làm việc phải đợc che chắn, đủ rộng và có lan can.

-Trong quá trình tổ chức quản lý và sử dụng máy xây dựng phải thực hiện đầy đủ những điều quy định trong “Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn trong sử dụng và sửa chữa máy” (TCVN-4587-85). Có nh vậy mới đảm bảo tính pháp lý về tổ chức thi công và bảo dỡng máy móc xây dựng.

Ngoài ra cũng cần tham khảo ,thực hiện các tiêu chuẩn khác có liên quan nh:

-“Quy phạm tạm thời về an toàn máy trục” (TCVN-4244-86)

-“Tiêu chuẩn Việt Nam về tổ chức hệ thống bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng” (TCVN-4202-86)

+Muốn khai thác máy bốc xúc ,trớc tiên phải đa máy đến công trờng thi công. Với máy bốc xúc bánh lốp do khả năng di chuyển cơ động nên với cự ly vận chuyển gần và trung bình thì nó thờng tự di chuyển đến công trờng . Còn với máy bốc xúc bánh xích thì do khả năng di chuyển hạn chế thì nó cần đợc di chuyển đến công trờng thi công bằng phơng tiện chuyên chở.

+Bố trí nơi tập kết cho máy tại công trờng thi công phải đảm bảo sao cho máy làm việc thuận lợi và an toàn nhất. Có thể bố trí máy ở những nơi có mái che nhng thờng không có mái che.

+Cho máy hoạt động và làm việc trên công trờng: Trớc khi làm việc phải đảm bảo đợc điều kiện an toàn của máy và công nhân, phải đảm bảo sẵn sàng các thông số của máy.

-Lên lịch làm việc cho máy trong từng ca máy, từng ngày làm việc của máy.

- Chuẩn bị các thông số kĩ thuật của maysao cho phù hợp với điều kiện làm việc và kĩ thuật thi công.

-Bố trí số lợng máy, chủng lợng máy ( về công suất, năng suất, hãng máy…) sao cho phù hợp với nhịp độ thi công của cả công trờng thi công.

- Lập bài toán thi công cho máy sao cho đạt đợc năng suất làm việc lớn nhất trong điều kiện tối u.

- Cự ly di chuyển của máy khi làm việc, các thao tác nâng, hạ, quay, lật gầu khi xúc và khi đổ vật liệu là ngắn nhất, nhanh nhất.

- Tổng kết, thống kê đầy đủ công việc của máy sau một ngày hoạt động trên công trờng.

II-Bảo quản kỹ thuật máy bốc xúc. II.1-Khái niệm chung.

Bảo quản tốt máy móc sẽ tránh đợc tác hại của môi trờng xung quanh và tránh đợc tải trọng cơ học tác dụng lên chúng trong thời gian làm việc . Thời kỳ này liên quan tới việc sử dụng máy theo mùa hay các điều kiện sản xuất.

Phải tổ chức bảo quản máy, nếu thời gian sử dụng máy lớn hơn mời ngày. Bảo quản ngắn hạn : Nếu máy không làm việc từ 10 đến 2 tháng.

Bảo quản dài hạn : Nếu máy không làm việc trên hai tháng.

Cần phân biệt ba phơng pháp tốt nhất, khi đó ngời ta đa máy vào bảo quản trong ga ra, kho hoặc nhà chuyên dùng cho mục đích này. Phơng pháp này áp

dụng cho những máy phức tạp và quý khi bảo quản dài hạn. Phơng pháp bảo quản ngoài trời, chủ yếu áp dụng cho bảo quản ngắn hạn xe máy tại các bãi đỗ xe lộ thiên hoặc có mái che. Phơng pháp hỗn hợp là phơng pháp kết hợp cả hai phơng pháp trên. Khi đó các máy ( khung máy, bộ công tác…) vẫn để ngoài trời, nhng các bộ phận dễ phá huỷ ( ắc quy, băng tải, dây đai, xích…) thì tháo ra bảo quản riêng trong kho.

Phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật của máy trong bảo quản ngắn hạn ít nhất mỗi tháng một lần, trong bảo quản do Bộ, ngành quy định.

II.2-Những yêu cầu đối với nơi bảo quản máy.

-Nơi bảo quản máy thờng bố trí ngay trên phạm vi sử dụng của cơ quan thi công. Không đợc bố trí nơi bảo quản gần khu vực hà ở ( không nhỏ hơn 50m) và gần kho xăng dầu mỡ (không nhỏ hơn 150m)

-Tại nơi bảo quản xe máy, phải trang bị dụng cụ phòng chống cháy và an toàn lao động theo các quy định riêng.

-Bãi để xe máy bảo quản phải có hàng rào bảo vệ, bề mặt phẳng và có độ dốc 2-30 để thoát nớc, nền bãi phải đổ bê tông hoặc bê tông nhựa, nếu không cũng phải đủ sức chịu đợc sức nặng của xe máy khi di chuyển và khi bảo quản mà không lún . Diện tích bãi bảo quản xe máy đợc tính theo số xe máy đợc bảo quản , kích thớc bao, khoảng cách giữa chúng và khoảng cách giữa các hãng máy. Khoảng cách ít nhất gữa các máy trong một hãng là 0,8m ,còn khoảng cách giữa các hãng là 6 mét.

Kích thớc nhà kho bảo quản xe máy dựa trên số lợng xe bảo quản, kích th- ớc bao và xây dựng theo tiêu chuẩn kho bảo quản xe máy. Kho bảo quản các bộ phận máy tháo ra từ máy cái lại chia ra các loại riêng: kho bảo quản cụm và chi tiết, kho ác quy, kho chi tiết làm bằng cao su và vải.

II.3- Tổ chức bảo quản máy bốc xúc.

-Bảo quản máy ngắn hạn phải tiến hành ngay sau khi sử dụng, còn bảo quản dài hạn không để quá 10 ngày, kể từ khi máy làm việc.

- Công tác chuẩn bị đa máy đi bảo quản do nhóm công nhân chuyên trách tiến hành với sự tham gia của thợ lái máy.

- Máy đem bảo quản ngắn hạn, phải tiến hành bảo dỡng kỹ thuật cấp gần nhất sắp làm. Khi chuẩn bị máy bảo quản dài hạn, phải tiến hành bảo dỡng cấp 2(BDC2) và làm thêm bảo dỡng theo mùa (nếu có quy định)

- Khi bảo quản ngắn hạn hay dài hạn, trớc tiên phải tiến hành làm vệ sinh máy, sau đó tháo các cụm và chi tiết cần bảo quản riêng trong kho. Số lợng và cụm chi tiết này cho từng loại máy tuỳ theo dạng bảo quản( ngắn hoặc dài hạn) đợc quy định trong tài liệu kĩ thuật kèm theo máy.

- Máy móc đem bảo quản khi sắp xếp theo từng chủng loại, mã hiệu giữa chúng phải có khoảng cách để tiến hành kiểm tra và bảo dỡng kĩ thuật.

- Khi bảo quản máy ở ngoài trời, cần tránh ảnh hởng của mặt trời tới bánh hơi, hệ thống khí nén và thuỷ lực, dây cua roa và các chi tiết làm bằng cao su bằng cách bôi lên một lớp dầu chuyên dùng. Tất cả các lỗ, cửa mà nớc ma có thể lọt vào phải che đậy kín.

- Khi bảo quản dài hạn hệ thống nhiên liệu( Bơm nhiên liệu vòi phun) phải ngâm trong dầu ma dút hay dầu bảo vệ.

- Đối với các lò xo của cơ cấu kéo căng băng tải, dây đâihy xích cần nới lỏng và bôi mỡ chống gỉ.

-Các tay gạt, bàn đạp của cơ cấu điều khiển phải đa về vị trí hãm.

- Mui và cửa buồng lái phải đóng và khoá lại. Tất cả dụng cụ đồ nghề kèm theo máy phải kiểm tra và cất vào kho.

- Các cụm và chi tiết tháo khỏi máy phải xếp lên giá đỡ và hòm tại kho. Tránh hiện tợng chênh lệch quá về nhiệt độ tại các kho này.

- Các chi tiết làm bằng vải hoặc cao su cần bảo quản trong nơi thoáng gió. - Lốp ô tô, máy kéo phải đặt đứng trên giá. Sau 2-3 tháng lại phải xoay, thay đổi điểm đặt của chúng trên giá.

- Đối với săm, dù bảo quản riêng hay lồng trong lốp cũng phải bơm lên, đặt đứng trên giá hoặc treo vào giá hình tròn. Cứ 1-2 tháng lại phải thay săm trong lốp theo hình tròn.

- Cáp thép và xích trớc khi đem bảo quản phải bôi mỡ chống gỉ và cuộn lại đặt trên giá.

-Trong quá trình bảo quản, phải tiến hành bảo dỡng kĩ thuậtphù hợp với h- ớng dẫn sử dụng.

-Việc kiểm tra tình trạng máy bảo quản trong kho cần tiến hành hai tháng một lần, còn bảo quản ngoài trời phải kiểm tra hàng tháng. Kết quả kiểm tra phải ghi lại ở lý lịch máy

III- Bảo d ỡng và sửa chữa kĩ thuật.

-Bảo dỡng kỹ thuật là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật nhằm duy trì cho xe máy luôn luôn ở trạng thái kĩ thuật tốt khi sử dụng bảo quản, vận chuyển.

Do hao mòn dần, ngời ta phải tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận của máy vì khả năng làm việc của chúng không thể duy trì đợc bằng bảo d- ỡng kĩ thuật nữa. Đó là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật nhằm duy trì và phục hồi khả năng làm việc hay trạng thái kĩ thuật tốt của xe máy.

Bảo dỡng kĩ thuật và sửa chữa có liên quan chặt chẽ với nhau nên ngời ta đa vào hệ thống chung gọi là hệ thống bảo dỡng kĩ thuật và sửa chữa.

Hệ thống bảo dỡng kĩ thuật và sửa chữa máy là tổng hợp các hoạt động về tổ chức, kế hoạch, công nghệ, cung ứng vật t và sử dụng cán bộ nhằm duy trì và khôi phục trạng thái kĩ thuật tốt của máy trong suốt thời hạn phục vụ, nhằm bảo

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế máy bốc xúc (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w