Thành phần lực đẩy của hai xilanh thuỷ lực lên bàn xoay thanh kelly PN xl ) , lực đẩy của hai thanh kelly đợc xác định khi nó cân bằng với các thành phần

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế bộ công tác máy khoan cọc nhồi dựa theo mẫu máy KH125 – 3 của hãng hitachi (Trang 70 - 72)

, lực đẩy của hai thanh kelly đợc xác định khi nó cân bằng với các thành phần lực sau: Pxl = Pkl +Gg +GB +G N( ) ( 4.3 )

1. Tổng trọng lợng tính toán của toàn bộ thanh kelly, Pkl =42546 N. 2. Tổng trọng lợng của toàn bộ gầu chứa đầy đất, Gg =25920N .

3. Tổng trọng lợng của tất cả các chi tiết lắp trên giá khoan, nó gồm có: - Trọng lợng của hai mô tơ thuỷ lực, mỗi mô tơ nặng là Gmt =500N .

- Trọng lợng của kết cấu thép của cả bàn xoay, Gbx =4000N - Hộp giảm tốc và dầu bôi trơn hộp giảm tốc, khi tham khảo thực tế thì nó có trọng lợng là: Ghgt =1000N.

- Trọng lợng của các xi lanh và các chi tiết phụ kháctrên bàn xoay, nó có giá trị là: Gp =2000( )N

Vậy tổng trọng lợng của tất cả các chi tiết lắp trên giá khoan sẽ là: G = ì2 Gmt +Gbx +Ghgt +Gp = ì2 500 4000 1000 2000 8000+ + + = ( )N

4. Trọng lợng của khối bentônít tác dụng lên gầu khi thực hiện khoan ở độ sâu hố khoan là lớn nhất. Ta có GB =84650 ( )N Vậy ta có: ( ) 42546 25920 84650 8000 161116 xl kl g B P = P +G +G + =G + + + = N 4,2 m q=2807 N/m 0,7 m 600 PXL =161116 N C E q=2807 N/m A B 600

Hình 4.2: Sơ đồ tính giá khoan khi máy đào hố ở độ sâu lớn nhất, gầu cắt và chứa đầy đất thì bị kẹt, dùng hai xi lanh thuỷ lực rút bàn xoay lên.

3.2.2 Trạng thái khi máy khoan hố đến chiều sâu là lớn nhất, gầu cắt và chứa đầyđất, cả hệ thống thanh kelly ở trạng thái lơ lửng. Khi này các thành phần tải đất, cả hệ thống thanh kelly ở trạng thái lơ lửng. Khi này các thành phần tải trọng tác dụng lên thanh gồm có:

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế bộ công tác máy khoan cọc nhồi dựa theo mẫu máy KH125 – 3 của hãng hitachi (Trang 70 - 72)