đó đa máy ra ngoài công trờng.
Sửa chữa lớn cần phải bảo đảm cho thời hạn phục vụ của máy sau khi sửa chữa t- ơn gứng với chu kỳ sửa chữa đã quy định trong điều kiện khai thác bình thờng. Do vậy việc kế hoạch hoá công tác sửa chữa lớn phải đợc tiến hành tơng ứng với chu kỳ đó.
3. Các sự cố xảy ra với máy khoan cọc nhồi KH125 – 3 và các phơng pháp sửachữa, phục hồi máy. chữa, phục hồi máy.
Trong quá trình vận hành và khai thác máy, theo thời gian thì các bộ phận của máy sẽ bị mài mòn, biến dạng, và đặc tính của các mối ghép của máy không còn đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu, chính vì vậy mà ta cần phải tiến hành sửa chữa máy tuỳ thuộc vào mức độ hỏng hóc của máy.
Đối với máy khoan cọc nhồi KH125 – 3 thì ta thờng gặp các trờng hợp sự cố điển hình sau và các phơng pháp phục hồi, sửa chữa:
3.1 Hiện tợng sụt áp suất của động cơ lai: biểu hiện của sự cố này là do trong quátrình làm việc của động cơ Điezel, sự tiếp xúc giữa bề mặt của piston và bề mặt trình làm việc của động cơ Điezel, sự tiếp xúc giữa bề mặt của piston và bề mặt của ống lót xi lanh sẽ làm cho các xéc măng bị mòn đI, do vậy mà có hiện tợng lọt khí từ buồng cháy xuống cácte. Do đó mà công suất mà động cơ lai cung cấp cho các bơm thuỷ lực không đủ, dẫn đến áp suất dầu thuỷ lực yếu đi.
Để khắc phục hiện tợng này thì ta tiến hành “ làm lại hơi ” cho động cơ. cụ thể ta phải tháo toàn bộ động cơ Điezel ra, sau đó tiến hành lau dầu các quả piston, thay mới toàn bộ các xéc măng dầu và xéc măng khí. Đồng thời kiểm tra độ mài mòn của các Supáp khí, độ mòn của bề mặt xilanh có vợt qua giá trị giới hạn hay không.
3.2 Hiện tợng sụt áp trên các mô tơ thuỷ lực: Đây là hiện tợng sự yếu đi của cácmô tơ thuỷ lực trong quá trình máy làm việc. Biểu hiện của nó là khả năng quay mô tơ thuỷ lực trong quá trình máy làm việc. Biểu hiện của nó là khả năng quay của các tời cáp yếu đi, khả năng quay của bàn xoay giảm đi.
Để khắc phục sự cố này ta kiểm tra bầu lọc dầu, kiểm tra các bộ phận làm kín trên các đờng dẫn dầu, tháo và kiểm tra toàn bộ động cơ. Nêú do bề mặt các lỗ xilanh bị mòn thì ta cần phải thay thế các ống lót xilanh.
3.3 Trờng hợp các xilanh của máy ( xilanh mở rộng bản xích, xilanh điều chỉnh cáptreo giá khoan và hai xilanh ép thanh kelly ) bị sụt áp, không đủ lực để thực hiện treo giá khoan và hai xilanh ép thanh kelly ) bị sụt áp, không đủ lực để thực hiện công việc của mình.
Để khắc phục hiện tợng này ta làm nh sau:
- Kiểm tra lại toàn bộ các ống tuy ô thuỷ lực, nếu có hiện tợng vỡ hoặc thủng tuy ô thì ta cần phải thay thế mới chúng. Ngoài ra cần để ý xem nó có bị tắc hoặc kẹt tuy ô hay không.
- Kiểm tra các bầu lọc dầu xem nó có bị tắc hay không? hay nó bị bẩn quá hay không. Nêú bầu lọc bị tắc thì ta phải rửa để bầu lọc.
- Kiểm tra độ mài mòn của các xéc măng và các chi tiết làm kín giữa piston và ống lót xilanh bằng thớc kẹp. Nếu các xéc măng bị mài mòn quá giới nhạ cho phép thì ta tiến hành thay thế các xéc măng.
- Kiểm tra độ mài mòn của bề mặt của xilanh bằng calíp và dỡng mẫu. Nếu bề mặt ống lót xilanh bị mòn quá giới hạn cho phép thì ta cần phải thay ống lót xilanh.
3.4 Hiện tợng vỡ hộp giảm tốc trên bàn xoay. Nguyên nhan của hiện tợng này là dokhi gặp đá cứng, hộp giảm tốc phải truyền mô men quá lớn sẽ làm cho các bánh khi gặp đá cứng, hộp giảm tốc phải truyền mô men quá lớn sẽ làm cho các bánh răng bị vỡ.
Để khắc phục hiện tợng này ta phải tháo hộp giảm tốc ra và tiến hành kiểm tra các bánh răng, đa các bánh răng bị hỏng ra sửa chữa, phục hồi bằng các biện pháp thích hợp.
3.5 Các trờng hợp hỏng hóc đối với thanh kelly. Trong quá trình làm việc của máythì thanh kelly trực tiếp tiếp xúc với cát, bùn, dung dịch bentônít và các chất thì thanh kelly trực tiếp tiếp xúc với cát, bùn, dung dịch bentônít và các chất khác, các cặn bẩn này sẽ tích tụ và bám vào thanh kelly nên làm cho nó bị mài
mòn, kẹt … do vậy cứ sau 500 giờ làm việc của thanh kelly thì ta phải tiến hành tháo các đoạn ống kelly ra và rửa sạch bằng nớc.
Trong quá trình làm việc của máy thì thanh kelly thờng có các trờng hợp hỏng hóc nh sau:
3.5.1 Đối với thiết bị kẹp và dẫn động cho thanh kelly thì do nó làm việc chủ yếuchịu mài mòn nên sự cố hay gặp nhất là thiết bị này bị mài mòn. chịu mài mòn nên sự cố hay gặp nhất là thiết bị này bị mài mòn.
45
Hình 7.1 : Hiện tợng mài mòn của thiết bị dẫn động
Khi nó bị mài mòn quá giá trị giới hạn, tức là đờng kính trong của thiết bị này lớn hơn 310 mm và bề rộng của then lớn hơn 45 mm thì ta phải tiến hành sửa chữa bằng phơng pháp hàn đắp trong môi trờng chất khí CO2 bảo vệ.
Để nâng cao khả năng làm việc và chất lợng làm việc của thiết bị này thì ta cần phải kiểm tra hằng ngày, và kiểm tra toàn bộ thiết bị sau mỗi 500 giờ làm việc của máy.
3.5.2 Đối với thanh kelly ngoài cùng thì hiện tợng hỏng chủ yếu của nó là các vấutruyền mô men và các rãnh truyền lực ở bên trong bị mòn quá giới hạn cho truyền mô men và các rãnh truyền lực ở bên trong bị mòn quá giới hạn cho phép thì ta khắc phục bằng phơng pháp hàn đắp dới lớp chất chất khí CO2 bảo vệ. Trờng hợp thứ hai là khi các rãnh truyền lực có hiện tợng nứt, cong vênh thì ta thực hiện hàn đắp hoặc thay thế vấu truyền lực mới.
1325 25 30 28 40 10 30
Hình 7.2 : Sự hỏng của thanh kelly ngoài cùng
3.5.3 Đối với thanh kelly thứ hai và thanh kelly thứ ba thì các hiện tợng hỏng cũngnh thanh ngoài cùng. nh thanh ngoài cùng.
3.5.4 Đối với thanh kelly trong cùng thì có các hiện tợng hỏng hóc nh sau: Tại chỗlắp chốt liên kết giữa gầu và thanh kelly có hiện tợng mài mòn, các vết nứt, lắp chốt liên kết giữa gầu và thanh kelly có hiện tợng mài mòn, các vết nứt, và biến dạng. Khi này ta cần phải khắc phục bằng phơng pháp hàn đắp, hoặc ta thay thế bạc lót mới.
min 88 mm
Hình 7.3 : Sự hỏng của thanh kelly trong cùng
3.5.5 Do đó để nâng cao khả năng làm việc của các thanh kelly thì ta cần phảI tiếnhành kiểm tra và làm sạch các đoạn kelly sau mỗi ngày làm việc, cứ sau mỗi hành kiểm tra và làm sạch các đoạn kelly sau mỗi ngày làm việc, cứ sau mỗi
500 giờ làm việc của nó thì ta tiến hành tháo dỡ các đoạn thanh kelly ra và rửa, khi phát hiện có vết nứt hoặc biến dạng thì cần phải tiến hành sửa chữa và thay thế kịp thời.
II.2 Vận hành máy và nội quy an toàn khi sử dụng máy.
Trong quá trình vận hành máy thì ta cần phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho ngời và máy cũng nh tài sản của nhà máy. Các quy định cụ thể nh sau:
1. Các quy định về vận hành máy: