1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu quy tắc và công thức. Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Hát - 1 HS nêu
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhận dạng các hình ở SGK; nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu): - Tổ chức cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe, thảo luận nhóm 2 làm bài - HS nêu – Lớp nhận xét
- Lắng nghe *Đáp án:
+ Hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh đối diện với nhau là: AB và DC; AD và BC
+ Hình bình hành EGHK có các cặp cạnh đối diện với nhau là: EK và GH; EG và HK
+ Hình tứ giác MNPQ có các cặp cạnh đối diện với nhau là: MN và PQ; MQ và NP
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK, 1 HS làm bài bảng phụ. - Theo dõi Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23 m Chiều cao 16 cm 13 dm 16 m Diện tích hình bình hành 7 × 16 = 112 cm2 14 × 13 = 182dm2 23 × 16 = 368 m2
Bài 3:
- Vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a và b, công thức tính chu vi hình bình hành.
- Cho HS nhắc lại công thức - HD HS làm bài 3,4, giao việc
- Củng cố, chốt lại bài làm đúng:
* Bài 4:
- Nhận xét, chữa bài( chốt bảng phụ)
- Theo dõi, lắng nghe - Nhắc lại công thức
- Làm bài vào vở bài 3a. HS khá làm thêm BT3b và bài 4. - Lớp chữa bài - Lắng nghe P = (a + b) × 2 (a, b là cùng một đơn vị đo) a) P = (a + b) × 2 = ( 8 + 3) × 2 = 22 cm - HS khá nêu kết quả bài 3b.
b) P = (10 + 5) × 2 = 30 cm - 1 HS khá nêu miệng. - Lớp nhận xét. Bài giải Diện tích của mảnh đất là: 40 × 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, xem lại các bài tập
- HS nêu.
Tập làm văn:
Bài 38: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
2. Kỹ năng: Biết viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật
3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, viết được bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: