- HS:VBT
III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học.
Nhận xét, đánh giá
- Hát - 2 HS đọc
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Cho HS đọc nội dung bài tập
- Cho HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn kể chuyện
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Bài 2: (SGK)
- Yêu cầu cả lớp làm
- Gọi HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét bình chọn HS viết bài hay nhất.
4. Củng cố:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
5. Dặn dò:
- Về viết hoàn chỉnh bài tập 2 nếu chưa xong.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi - 2 HS nhắc lại
- Làm bài, 1 số HS nêu - Theo dõi, nhận xét
a) Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài "Má bảo dễ bị méo vành" b) Đó là kiểu kết bài mở rộng - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS chọn đề bài
- Làm bài vào vở bài tập - 1 số HS đọc bài
- Theo dõi, nhận xét, tìm bạn viết hay nhất
- Lắng nghe
Địa lý:
Bài 19: Đồng bằng Nam BộI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ Nam Bộ
2. Kỹ năng: Xác định được vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam; sông Tiền; sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, mũi Cà Mau. Tiền; sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, mũi Cà Mau.
3. Thái độ: HS yêu thích thiên nhiên, đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam; Hình vẽ SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hoá kinh tế, chính trị của cả nước? Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
- Hát
3.1 Giới thiệu bài:3.2 Nội dung: 3.2 Nội dung:
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và thông tin trong SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ vị trí của đồng bằng Nam Bộ; Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt chịt
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình vẽ (SGK), trả lời câu hỏi ở mục 2
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao sông lại có tên là Cửu Long?
- Cho HS chỉ 1 số sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ
- Chỉ lại vị trí sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ... trên bản đồ
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS dựa vào thông tin ở SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp đê ven sông?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân ở đây đã làm gì? - Yêu cầu HS đọc mục: Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố:
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi
+Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta, do phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. +Có diện tích lớn nhất, gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài đất phù sa đồng bằng này còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Xác định trên bản đồ
- Quan sát, trả lời
- 1 số HS nêu và giải thích
+Sông Mê Công là sông lớn bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra biển. Đoạn chảy qua Việt Nam khoảng hơn 200km chia thành 2 nhánh (Sông Tiền và sông Hậu). Hai nhánh sông này đổ ra biển bằng 9 cửa nên gọi là sông Cửu Long.
- HS chỉ trên bản đồ
- Đọc SGK, trả lời
+Vì có biển hồ ở Cam-Pu-Chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà.
+Người ta xây dựng nhiều hồ lớn phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt.
- 2 HS đọc - HS nêu.
tiêu biểu? GD HS yêu thích thiên nhiên, đất nước Việt Nam.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
( Đ/ C Biên soạn và dạy)
Kĩ thuật
Baif19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
2. Kĩ năng: Nêu được điều kiện, khả năng phát triển của rau, hoa ở nước ta.
3. Thái độ: Yêu thích công việc trông rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV + HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa.- Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) và trả lời các câu hỏi: - Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) và trả lời các câu hỏi: + Liên hệ thực tế, em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ? - Dùng làm bữa ăn hàng ngày, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, được dùng làm thức ăn cho vật nuôi.
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?
- Chế biến thành các món ăn với cơm như luộc, xào, nấu. + Rau còn được sử dụng để làm gì?
- Bán, xuất khẩu chế biến tthực phẩm.... - Nhận xét, chốt kết luận.
- Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK) trả lời câu hỏi:
+ Hoa được sử dụng như thế nào trong hàng ngày? Dùng để trang trí, cắm, mang tặng....
- Nhận xét. Đánh giá.
b. Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. hoa ở nước ta.
- Cho HS đọc SGK (45) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? Nóng, ẩm mưa nhiều,
- Theo dõi
- Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- 1 số HS kể
- Theo dõi
- Đọc SGK , thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi
có 1 mùa đông lạnh kéo dài
+ Khí hậu có thuận lợi gì cho việc trồng rau, hoa? Thuận lợi cho rau, hoa phát triển quanh năm
- Nhận xét chốt câu trả lời đúng.
c. Ghi nhớ: ( SGK – 45)
4. Củng cố:
- Nêu lại ghi nhớ bài học.
5. Dặn dò:
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe - 2 HS đọc - 1 HS.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 19 I) Nhận xét chung về ưu khuyết điểm trong tuần: I) Nhận xét chung về ưu khuyết điểm trong tuần:
* Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt các nền nếp do nhà trường liên đội và lớp qui định. Không có hiện tượng đi học muộn; thiếu đồ dùng.
- Thực hiện tốt việc ôn bài đầu giờ
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* Nhược điểm:
- Còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học. - Một vài em quên sách, vở đồ dùng học tập.
- Trang phục đến trường chưa gọn gàng