Công tác lu lèn:

Một phần của tài liệu Thiết kế môn học tổ chức thi công và xí nghiệp phụ Tổ chức thi công tổng thể (Trang 30 - 34)

II. Thiết kế điều phối đất và phân đoạn thi công:

b.Công tác lu lèn:

Trong thi công nền đường công tác lu lèn ảnh hưởng rất lớn chất lượng nền đường. Do vậy phải tính toán và chọn máy lu cho thích hợp để đảm bảo năng suất thi công và chất lượng của nền đường.

( Xác định chiều sâu lu lèn:

Chiều sâu lu lèn khi sử dụng lu bánh lốp tính như sau: h = ( * Trong đó: - P, ptt là áp lực thực tế và áp lực tính toán, lấy p = ptt. - ( là hệ số xét đén khả năng đầm nén của đất ( = 0.45. - Q là áp lực truyền qua 1 bánh lu Q = 9800 kG. - w, w0 là độ ẩm thực tế và độ ẩm tốt nhất của đất khi lu lèn. - w = 17 % và w0 = 0.62 * F = 0.62 * 0.26 = 0.16 = 16 %. (F là giới hạn nhão của đất F = 0.26)

( h = 0.45 * = 0.45 m. ( Xác định số lần lu qua 1 điểm:

Sử dụng công thức: n = * ln Trong đó:

- ( là hệ số đặc trưng cho khả năng đầm nén chặt của đất lấy bằng 0.25.

- (Max = 1.74 g/cm3 là độ chặt lớn nhất của đất xác định theo thí nghiệm CBR.

- (0 = 1.55 g/cm3 là độ chặt thực tế của đất khi chưa đầm nén xác định bằng thí nghiệm ở hiện trường.

- (YC là độ chặt yêu cầu đạt được khi đầm nén tương ứng với hệ số đầm nén tốt thiểu k = 0.95 ( (YC = 0.95 * 1.74 = 1.653 g/cm3

Thay số có: n = * ln = 4.746

Vậy số lượt lu cần thiết qua một điểm lấy là 5 lượt/điểm.

( Công nghệ lu lèn:

Trong quá trình lu lèn phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Đảm bảo áp lực tương đối lên đất nền là đồng đều nhau. - áp lực và số lượt lu qua một điểm là bằng nhau.

- Các vệt lu của các lượt lu chồng lên nhau 0.25m - 0.5 m. - Lu từ 2 bên lề vào tim và lu đều hai bên.

- Tốc độ lu: Bắt đầu 1.5 - 2 km/h. Kết thúc: 1 - 1.5 km/h.

Lu có thể theo sơ đồ khép kín hay con thoi ( Xác định năng suất lu - Số ca lu cần thiết:

Năng suất lu tính như sau: N =

Trong đó:

- T là thời gian 1 ca T = 6 (h).

- Ni và Vi là số lượt và vận tốc ứng với giai đoạn i. - L là chiều dài đoạn lu lèn L = 50 (m).

- B là chiều rộng lu B = 12 (m).

- b là chiều rộng vệt lu chồng: b = 0.3*n (m). - H là chiều sâu tác dụng của lu: H = 0.45 (m). - Kt là hệ số sử dụng thời gian: Kt = 0.7. - Tbq là thời gian bình quân một lượt lu.

Dự tính lu làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn I: số lượt lu 3 lượt /điểm, vận tốc 2.5 (km/h) ( t1 = 4’ Giai đoạn II: số lượt lu 2 lượt/điểm, vận tốc 1.5 (km/h) ( t2 = 6’

( tbq = 5’

Số ca lu cần thiết

Diện tích của nền đường: F = 12 * 9000 = 108000 (m2). Tổng số ca lu: = 57.6 (ca).

( Số ca lu cần cho 1 ca thi công: = 0.32 (ca). Chọn một lu bánh lốp D472 phục vụ thi công.

Bảng tổng hợp nhân công, máy móc cho đội thi công nền

Sử dụng Công việc Số lượng Ghi chú

Nhân công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phục vụ thi công 8

Lái máy móc 8

Sửa chữa, bảo dương máy 2

Máy

Máy ủi D271 1

Máy san D144 1

Máy xúc 1 gầu EO- 4321A 1

Ô tô Max-200 4

Máy lu D472 1

Chương VI

THI CÔNG mặt ĐƯờNG i. Đặc điểm của công tác thi công mặt đường.

( Khối lượng công việc phân bố đều trên toàn tuyến. ( Diện thi công hẹp và kéo dài.

( Quá trình thi công phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu. ( Tốc độ không thay đổi trên toàn tuyến.

( Thiết kế tổ chức thi công mặt đường với kết cấu mặt đường đã chọn trong phần thiết kế kỹ thuật trên chiều dài tuyến đường 9000m.

+ Kết cấu mặt đường bao gồm các lớp:

- Lớp 1: BTN hạt trung rải nóng, dày 7cm. - Lớp 2: Lớp cấp phối đá dăm A, dày 15cm. - Lớp 3: Lớp Cấp phối đá dăm B, dày 25cm.

ii. tính khối lượng thi công mặt đường.

Một phần của tài liệu Thiết kế môn học tổ chức thi công và xí nghiệp phụ Tổ chức thi công tổng thể (Trang 30 - 34)