Zb = b - a a b Zb Mặt ngoài. a b Zb Mặt trong.
d L−ợng d− tổng cộng là lớp kim loại cần phải hớt đi trong tất cả các b−ớc
hoặc nguyên công tức là trong suốt cả quá trình gia công trên bề mặt đó để biến từ phôi thô thành chi tiết hoàn thiện, ký hiệu Z0.
L−ợng d− tổng cộng đ−ợc xác định bằng hiệu số kích th−ớc phôi thô và kích th−ớc chi tiết đã chế tạo xong.
- Đối với mặt ngoài: Z0 = aph - act
- Đối với mặt trong: Z0 = act - aph
Nh− vậy, rõ ràng là l−ợng d− tổng cộng sẽ bằng tổng các l−ợng d− trung gian trong tất cả các b−ớc của quá trình công nghệ: ∑ , n là số b−ớc công nghệ.
== n = n 1 i i 0 Z Z
e L−ợng d− đối xứng, nó tồn tại khi gia công các bề mặt tròn xoay ngoài
hoặc tròn xoay trong, hoặc khi gia công song song các bề mặt phẳng đối diện nhau. - Đối với mặt ngoài:
db Zb da Zb da Zb db Zb Mặt trong. Mặt ngoài. 2Zb =da −db - Đối với mặt trong:
b) Ph−ơng pháp xác định l−ợng d− gia công hợp lý
Trong Chế tạo máy có hai ph−ơng pháp xác định l−ợng d−:
*Ph−ơng pháp thống kê kinh nghiệm
Với ph−ơng pháp này l−ợng d− đ−ợc xác định dựa trên tổng số l−ợng d− các b−ớc gia công theo kinh nghiệm.
L−ợng d− phôi đúc th−ờng lấy theo kinh nghiệm mà không tính tới các b−ớc gia công. Trong các sổ tay th−ờng cho loại l−ợng d− này.
Song theo ph−ơng pháp này thì ta xác định l−ợng d− gia công một cách máy móc, không dựa trên các b−ớc gia công, không tính tới sơ đồ định vị, kẹp chặt, các điều kiện khác khi cắt... nên l−ợng d− th−ờng lớn hơn yêu cầu, dẫn đến không kinh tế.
*Ph−ơng pháp tính toán phân tích
Ph−ơng pháp này do GS. Kôvan đề xuất, dựa trên việc phân tích và tổng hợp các yếu tố tạo nên lớp kim loại cần phải hớt đi để có một chi tiết hoàn thiện.
Ph−ơng pháp này tính l−ợng d− cho hai tr−ờng hợp: - Tr−ờng hợp dao đ−ợc điều chỉnh sẵn trên máy. - Tr−ờng hợp gá đặt chi tiết theo kiểu rà gá.
Các vấn đề trình bày sau đây chủ yếu thuộc tr−ờng hợp dao đ−ợc điều chỉnh sẵn trên máy, nếu áp dụng vào tr−ờng hợp rà gá thì chỉ cần bổ sung một ít mà thôi.
cĐối với mặt ngoài
Khi gia công một loạt phôi cùng loại trên máy đã điều chỉnh sẵn, vì kích th−ớc phôi dao động trong giới hạn dung sai nên l−ợng d− gia công cũng sẽ dao động.
ở những phôi có kích th−ớc nhỏ nhất amin khi gia công xong sẽ có kích th−ớc bmin, l−ợng d− gia công sẽ là Zb min; còn những phôi có kích th−ớc lớn nhất amax khi gia công xong sẽ có kích th−ớc bmax, l−ợng d− gia công sẽ là Zb max. L−ợng d− thực khi gia công sẽ nằm trong khoảng Zb minữ Zb max.
Ta thấy rằng, nếu điều chỉnh dao theo kích th−ớc CH để cắt loạt phôi đó thì khi gặp phôi có kích th−ớc amin nó sẽ cắt lớp chiều sâu cắt nhỏ nhất, lực cắt sẽ nhỏ nhất và biến dạng sẽ nhỏ nhất ymin, ta sẽ có l−ợng d− nhỏ nhất Zb min. Kích th−ớc hình thành sau khi cắt là CH + ymin. Ng−ợc lại, khi gặp phôi có kích th−ớc amax thì sẽ cắt lớp chiều sâu cắt lớn nhất, lực cắt lớn nhất, biến dạng sẽ lớn nhất ymax, ta có l−ợng d− lớn nhất Zb max. Kích th−ớc hình thành sau khi cắt là CH + ymax.
amax bmax Zb max ymax CH bmin Zb min ymin CH amin
Vậy ta có: Zb min = amin - (CH + ymin) = amin - bmin Zb max = amax - (CH + ymax) = amax - bmax Nếu thay trị số về dung sai của các kích th−ớc a, b là δa, δb:
amax = amin + δa bmax = bmin + δb
ta sẽ có: Zb max = (amin + δa) - (bmin + δb) = amin - bmin + δa - δb
Zb max = Zb min + δa - δb
L−ợng d− danh nghĩa (l−ợng chênh lệch giữa hai kích th−ớc danh nghĩa adn,
bdn): Zb dn = and - bdn = (amin + Ha) - (bmin + Hb) = amin - bmin + Ha - Hb Zb dn = Zb min + Ha - Hb amax amin Ha Ba adn
d Đối với mặt trong
Làm t−ơng tự nh− với mặt ngoài, ta có đ−ợc: Zb min = bmax - amax
Zb max = bmin - amin
Thay: amin = amax - δa; bmin = bmax - δb vào Zb max ta có: Zb max = Zb min + δa - δb
Zb dn = bnd - adn
= (bmax - Bb) - (amax - Ba) = bmax - amax + Ba - Bb
Zb dn = Zb min + Ba - Bb
e Đối với bề mặt đối xứng
L−ợng d− của bề mặt đối xứng đ−ợc xác định t−ơng tự nh− trên, ta có: