- Gia công tinh:
a) Gia công mặt đầu
Tùy theo độ chính xác của phôi mà có thể gia công mặt đầu của càng bằng
nhiều ph−ơng pháp khác nhau nh− phay, tiện, mài, chuốt. Ph−ơng pháp bào ít đ−ợc
dùng vì mặt đầu có diện tích nhỏ rải rác nên có năng suất thấp.
- Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối, nếu phôi có độ chính xác cao
thì th−ờng gia công mặt đầu bằng mài hoặc chuốt. Lúc đó, vừa đạt đ−ợc năng suất cao,
vừa đạt đ−ợc độ chính xác cao.
- Trong sản xuất hàng loạt nhỏ và vừa, gia công mặt đầu của càng bằng phay hoặc tiện.
- Tuy nhiên, nếu độ chính xác của phôi quá thấp thì các dạng sản xuất đều dùng phay để gia công mặt đầu càng.
Ngoài ra, chọn ph−ơng pháp gia công mặt đầu càng còn phụ thuộc vào l−ợng d−
gia công hay nói cách khác là phụ thuộc vào ph−ơng pháp chế tạo phôi. Nếu l−ợng d−
nhỏ có thể không dùng phay đ−ợc mà dùng mài; nếu l−ợng d− lớn thì dùng mài sẽ
không hợp lý.
Các mặt đầu của càng đ−ợc gia công từng phía lần l−ợt trên máy phay ngang
hay đứng bằng một dao với sơ đồ định vị nh− hình 8.10.
Hoặc cũng có thể phay hai mặt của mỗi đầu trên máy phay ngang bằng một bộ hai dao
phay đĩa ba mặt. Phôi đ−ợc gá đặt trên các đồ
định vị thích hợp và điều chỉnh các mặt t−ơng
đối với dao nhờ các dụng cụ chuyên dùng. Nh−
sơ đồ hình 8.12, để đảm bảo hai mặt đầu đối xứng so với mặt phẳng giữa của tay biên, chi tiết
sẽ đ−ợc định vị vào phần thân tay biên không
gia công.
Hình 8.12- Sơ đồ định vị
W W
càng lớn, để nâng cao năng suất có thể dùng máy phay nhiều trục gia công cả bốn mặt đầu cùng một lúc.
Trong một số tr−ờng hợp yêu cầu độ chính xác cao thì sau khi phay hoặc chuốt,
mặt đầu của càng phải qua mài trên máy mài phẳng có bàn quay. Mài các mặt đầu cùng lúc nếu chúng có bề dày bằng nhau, mài xong lật lại mài phía kia; nếu bề dày khác nhau thì mài đầu lớn riêng, đầu nhỏ riêng. Cũng có thể thực hiện trên máy mài chuyên dùng để gia công cả hai phía cùng một lúc.