- Một phú giỏm đốc phụ trỏch sản xuất cú nhiệm vụ giỳp việc giỏm đốc
4. Ngành nghề kinh doanh của cụng ty
Cụng ty xe đạp xe mỏy Đống Đa là một cụng ty cơ khớ sản xuất hàng tiờu dựng : phanh, bàn đạp, chõn chống xe đạp xe mỏy. Cụng nghệ sản xuất phức tạp vỡ phải gia cụng nhiều chi tiết khỏc nhau, đũi hỏi sự chớnh xỏc về khuụn cối. Sản xuất kinh doanh cỏc loại phụ tựng xe đạp, xe mỏy, đốn cũi xe mỏy, ụ tụ, cỏc loại phương tiện an toàn giao thụng. Khối lượng cụng việc ngày càng nhiều đó đũi hỏi cụng ty phải thường xuyờn đầu tư và đổi mới quy trỡnh cụng nghệ nõng cao nghiệp vụ tay nghề của cỏn bộ cụng nhõn viờn mới đỏp ứng được nhiệm vụ được giao.
Tổ chức sản xuất ở cụng ty gồm 4 phõn xưởng chớnh, mỗi phõn xưởng cú một chức năng và nhiệm vụ khỏc nhau nhưng cú mối quan hệ kết hợp với nhau trong quỏ trỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm.
- Phõn xưởng đột dập: Chế tạo cỏc bỏn thành phẩm đầu tiờn cho quỏ trỡnh sản xuất như: càng phanh,vai bũ ,tay phanh, cụliờ, mỏ trong, mỏ ngoài. Ngoài ra trong phõn xưởng cũn cú một bộ phận chuyờn sửa chữa mỏy múc thiết bị và khuụn cối cỏc loại.
-Phõn xưởng cơ khớ: Sản xuất trục bàn đạp, ty, cụn, nồi, taro và lăn răng cỏc loại ốc vớt.
- Phõn xưởng mạ: Mạ toàn bộ cỏc chi tiết của phõn xưởng đột , cơ khớ sản xuất ra.
-Phõn xưởng lắp rỏp: Trờn cơ sở cỏc chi tiết sản phẩm nhận từ kho bỏn thành phẩm mạ ( kể cả chi tiết sản phẩm do cụng ty sản xuất ra cũng như cỏc bỏn thành phẩm mua ngoài). Phõn xưởng này cú nhiệm vụ lắp rỏp hoàn chỉnh cỏc sản phẩm phanh, bàn đạp, chõn chống của cụng ty và nhập kho thành phẩm.
5.Mụi trường kinh doanh của cụng ty
*Đối thủ cạnh tranh
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước thỡ việc tiờu thụ sản phẩm là một yếu tố quan trọng nhất của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của cụng ty sản xuất ra cú được tiờu thụ hay khụng là điều kiện sống cũn của cụng ty.
Trong bối cảnh này cụng ty xe đạp- xe mỏy Đống Đa - Hà Nội cũng gặp khụng ớt khú khăn trong việc duy trỡ thị phần của mỡnh và đảm bảo một cơ cấu tốt thớch nghi với sự biến động của nền kinh tế. Ngoài ra cụng ty cũn phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
Cụng ty cạnh tranh với nhiều sản phẩm trong nước cú chất lượng tương tự như: cơ sở sản xuất kinh doanh phanh Xuõn Hoà, cơ sở Thỏi Bỡnh, cơ sở sản xuất bàn đạp Việt Long, Toàn Lực, Tõn Lập, một số cơ sở sản xuất của quõn đội như Z129, Z179…. Đặc biệt là cỏc sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc với mẫu mó đẹp, giỏ cả rẻ, nhưng chất lượng thỡ khụng được tốt. Với nhiều đối thủ
cạnh tranh như vậy ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động của cụng ty trờn thị trường.
Để nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường, Ban Giỏm Đốc cụng ty đó ký kết cỏc hợp đồng sản xuất gia cụng với cỏc đối tỏc nước ngoài. Đồng thời cụng ty cũn chủ trương nghiờn cứu cỏc đối thủ cạnh tranh về: chất lượng sản phẩm, mẫu mó, giỏ cả… để đưa ra cỏc biện phỏp cạnh tranh phự hợp. Thụng qua sự nghiờn cứu này cụng ty đó đầu tư vào khõu kỹ thuật cải tiến mẫu mó, chất lượng, và tỡm cỏc biện phỏp hạ giỏ thành sản phẩm, đầu tư mua cỏc thiết bị mỏy mới để nõng cao năng suất lao động. Nhờ cỏc biện phỏp này mà cụng ty đó từng bước đa dạng hoỏ được cỏc sản phẩm của mỡnh, nõng cao chất lượng, giảm chi phớ tối thiểu và từng bước chiếm lĩnh được một số thị trường trong nước.
*Cỏc nhà cung cấp
Cụng ty xe đạp- xe mỏy Đống Đa - Hà Nội là cụng ty sản xuất kinh doanh cỏc phụ tựng xe đạp – xe mỏy cho nờn nguyờn liệu chủ yếu dựng cho sản xuất là cỏc kim loại như: sắt, thộp, và một số hoỏ chất khỏc…cỏc nguyờn liệu này được nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan, ngoài ra một số nguyờn liệu khỏc thỡ được nhập ở trong nước.
Với cỏc nguyờn liệu nhập ngoại cụng ty thường nhập với giỏ CIF Hải Phũng. Cỏc nguồn nguyờn liệu trong nước chủ yếu là mua của cụng ty kim khớ và cỏc doanh nghiệp tư nhõn khỏc.
Đối với cỏc nhà cung cấp nguyờn vật liệu cho sản xuất cụng ty luụn giữ sự tớn nhiệm thụng qua việc thực hiện đỳng hợp đồng và thanh toỏn đỳng kỳ hạn. một mặt cụng ty luụn duy trỡ cỏc mối quan hệ sẵn cú với cỏc nhà cung cấp lõu năm, mặt khỏc cụng ty khụng ngừng khai thỏc cỏc nguồn hàng mới đảm bảo cho sự ổn định của quỏ trỡnh sản xuất và tiết kiệm tối đa chi phớ mua hàng.
*Cỏc khỏch hàng
Do đặc thự của cụng ty là sản xuất ra cỏc mặt hàng thay thế do đú số lượng sản phẩm tiờu thụ phụ thuộc rất lớn vào cỏc đơn đặt hàng của cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp trong cựng nghành. Điều này cú nghĩa là sản phẩm của họ cú tiờu thụ được thỡ sản phẩm của cụng ty mới tiờu thụ được. Do vậy cỏc khỏch hàng chớnh của cụng ty là cỏc cụng ty trong cựng Liờn hiệp LIXEHA như: cụng
ty xe đạp- xe mỏy Thống Nhất, cụng ty Viha, cụng ty Xuõn Hoà, XN Ngọc Hõn, cơ khớ Cổ Loa và cỏc cửa hàng dịch vụ cửa hàng bỏch hoỏ của cỏc tỉnh: Hải Dương, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Thỏi Nguyờn, Quảng Nam Đà Nẵng..
Cụng ty chủ yếu là bỏn buụn cho khỏch hàng. Hiện nay sản phẩm của cụng ty đó cú mặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, một số sản phẩm của hợp doanh đó cú mặt ở nước ngoài như: pha đen và cài vành xe đạp. Nhờ luụn đảm bảo uy tớn chất lượng, hỡnh thức kinh doanh phự hợp cho nờn cụng ty luụn giữ được uy tớn với khỏch hàng.
*Điều kiện tự nhiờn địa lý
Nằm giữa phố Tụn Đức Thắng-Quận Đống Đa- Hà Nội, trờn trục đường chớnh cụng ty xe đạp- xe mỏy Đống Đa - Hà Nội cú một vị trớ địa lý rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Đồng thời đõy cũn là khu trung tõm trao đổi hàng hoỏ của cỏc cụng ty trong cựng liờn hiệp như: cụng ty LIXEHA, cụng ty xe đạp Thống Nhất, cỏc cửa hàng đại lý bỏn buụn bỏn lẻ. Đõy chớnh là cửa ngừ cho giao dịch lưu thụng buụn bỏn hàng hoỏ trong thành phố Hà Nội và cỏc vựng phụ cận.
*Cụng ty xe đạp- xe mỏy Đống Đa - Hà Nội cú một mụi trường bờn trong rất thuận lợi
Cụng ty cú một bộ mỏy tổ chức phự hợp, đơn giản, khụng cồng kềnh. Điều này là một lợi thế của cụng ty. Mọi quyết định trong cụng ty đều cú sự bàn bạc cụ thể và cú sự nhất trớ cao giữa cỏc thành viờn trong Ban Giỏm Đốc. Cụng ty cú một đội ngũ lónh đạo năng động nhiệt tỡnh, cỏc cụng nhõn lao động cú tay nghề cao, rất yờu nghề, hăng say với cụng việc. Cú thể núi cụng ty cú một tập thể đoàn kết, vững mạnh. Bầu khụng khớ văn hoỏ trong cụng ty rất tốt, mọi người gắn bú, đoàn kết, yờu thương nhau. Trong cụng ty thường xuyờn cú sự thi đua giữa cỏc phõn xưởng và cỏc phũng ban để tạo điều kiện cho mọi người hiểu nhau hơn. Ngoài ra cụng ty cũn cú thờm một điểm khỏ thuận lợi đú là: cụng nghệ mỏy múc phục vụ trong sản xuất của cụng ty đó dần được hiện đại hoỏ, do đú năng suất lao động của cụng nhõn được tăng nhiều hơn so với trước kia.
1.Phõn tớch kết quả sản xuất của cụng ty
Việt Nam là một nước nụng nghiệp với 80% dõn số sống bằng nghề nụng,
với phương tiện chủ yếu là xe đạp. Theo số liệu điều tra trong toàn quốc hiện nay cú khoảng17-18 triệu chiếc xe đạp đang sử dụng. Nếu hàng năm cần thay thế 5% số xe đạp hiện nay thỡ nhu cầu là 85-90 vạn xe/năm, số phụ tựng hàng năm cần thay thế là 5 triệu bộ.
Do tớnh chất nguồn hàng của cụng ty là cỏc loại phụ tựng xe đạp -xe mỏy chỉ ở dạng thay thế, lắp rỏp nờn cỏc loại sản phẩm của cụng ty là cỏc loại phụ tựng bao gồm:
-Phanh: phanh cụn, phanh lệch K90, phanh MTB.
-Bàn đạp: bàn đạp K90, bàn đạp Liờn Xụ, bàn đạp Đài Loan. -Chõn chống xe đạp.
Biểu 1: số lượng sản phẩm sản xuất chớnh qua cỏc năm
Mặt hàng Đơn vị 1998 1999 2000 So sỏnh(%)
99/98 00/99 Phanh cỏc loại bộ 98541 105829 108798 107.4 103
Bàn đạp cỏc loại bộ 93341 55201 92459 57 167.5
Chõn chống chiếc 92630 85182 111821 87.6 131.3
Nhỡn vào bảng số lượng sản phẩm sản xuất chớnh qua cỏc năm ta thấy: -Mặt hàng phanh cỏc loại: năm 1999 so với năm 1998 tăng 7288 bộ tương đương tăng 7.4%, đến năm 2000 số lượng phanh sản xuất ra là 108798 bộ nhưng so với năm 1999 thỡ số lượng tăng khụng đỏng kể 2969 bộ tương đương tăng 3%.
-Mặt hàng bàn đạp cỏc loại: năm 1999 so với năm 1998 giảm mạnh với số
lượng là 40140 bộ tương đương giảm 43%, sang năm 2000 số lượng bàn đạp cỏcloại sản xuất ra tăng 37258 bộ tương đương tăng 67.5%.
-Mặt hàng chõn chống: năm 1999 so với năm 1998 giảm 11448 chiếc tương đương giảm 12.4%, sang năm 2000 số lượng chõn chống được sản xuất ra là 111821 chiếc tăng 26639 chiếc tương đương tăng 31.3%.
Theo cỏc cỏn bộ ở phũng kinh doanh cho biết việc số lượng sản phẩm sản xuất chớnh của cụng ty giảm mạnh ở năm 1999 do cỏc nguyờn nhõn sau:
-Hàng hoỏ nhập lậu từ Trung Quốc về, trốn được thuế giỏ rất rẻ, cho nờn tiờu thụ được rất nhiều trờn thị trường đõy là một trong những yếu tố ảnh hưởng rừ rệt nhất đến cụng ty núi riờng và toàn nghành xe đạp núi chung.
-Một số cơ sở trong nước cú cựng loại sản phẩm nhưng chất lượng khụng bằng do tiết kiệm được chi phớ(khụng phải thuờ đất, thuế thấp) cho nờn cạnh tranh với cụng ty bằng giỏ cả và dịch vụ.
-Thờm vào đú cỏc nhà cung cấp nguyờn vật liệu sản xuất bàn đạp cho cụng ty là cụng ty Z129 gặp khú khăn cho nờn nguyờn liệu nhập khụng đỏp ứng đủ cho quỏ trỡnh sản xuất, hậu quả là số lượng bàn đạp sản xuất năm 1999 giảm tới 40140 bộ so với năm 1998.
-Ngoài ra cũn một số nguyờn nhõn nữa là thị trường luụn luụn biến động về cung cầu mà cụng ty lại chưa cú kế hoạch điều chỉnh sản xuất cho phự hợp với nhu cầu của thị trường.
Túm lại: Năm 1999 tỡnh hỡnh sản xuất của cụng ty nhỡn chung là giảm mạnh. Nhưng đến năm 2000 do cú sự đầu tư hơn cho nờn số lượng sản phẩm sản xuất ra cú sự ra tăng rừ rệt.
Biểu2: số lượng sản phẩm tiờu thụ chớnh qua cỏc năm Mặt hàng Đơn vị 1998 1999 2000 So sỏnh(%) 99/98 00/99 Phanh bộ 97529 103723 105250 106.4 101.5 Bàn đạp bộ 80614 54134 80395 67.2 148.5 Chõn chống chiếc 88730 85111 91814 96 108
Nhỡn vào biểu trờn ta thấy:
-Phanh cỏc loại: số lượng sản phẩm tiờu thụ năm 1999 so với năm 1998 tăng 6194 bộ tương đương tăng 6.4%. Đến năm 2000 tiờu thụ được 105250 bộ tăng 1527 bộ tương đương tăng 1.5% so với năm 1999.
-Bàn đạp cỏc loại: do gặp trục trặc với nguồn nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất cho nờn số lượng bàn đạp sản xuất ra giảm mạnh do vậy việc tiờu thụ cũng bị ảnh hưởng theo. Năm 1999 chỉ tiờu thụ được 54134 bộ giảm 26480 bộ tương đương giảm 32.8% so với năm 1998. Sang năm 2000 số bàn đạp tiờu thụ tăng 26261 bộ tương đương tăng 48.5% so với năm 1999.
-Chõn chống: Số lượng chõn chống được tiờu thụ năm 1999 giảm 3619 chiếc tương đương giảm 4% so với năm 1998. Số chõn chống tiờu thụ ở năm 2000 là 91814 chiếc tăng 6703 chiếc tương đương tăng 8% so với năm 1999.
Cú thể núi hoạt động tiờu thụ của cụng ty cũng cú tỡnh trạng tương tự như hoạt động sản xuất đú là cú xu hướng giảm, nhưng sang năm 2000 tỡnh trạng cú được cải thiện hơn trước, cỏc sản phẩm tiờu thụ chớnh của cụng ty đều cú sự gia tăng.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty được thể hiện qua biểu số 3, qua biểu phõn tớch này ta thấy: tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty cú sự biến động qua từng năm. Trong 3 năm qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty đạt kết quả cao nhất vào năm 2000 và thấp nhất là năm 1999, đi sõu vào phõn tớch ta thấy:
-Năm 1999 so với năm 1998 kết quả sản xuất kinh doanh giảm : Doanh thu thuần năm 1999 đạt 7345 trđ giảm 9.6% so với năm 1998. Do đú tổng lợi nhuận sau thuế của cụng ty năm 1999 cũng giảm nhiều, so với năm 1998 thỡ giảm 73.44 trđ tương ứng giảm 37%.
Việc giảm doanh thu thuần năm 1999 do rất nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan khỏc nhau, nhưng cú một nguyờn nhõn nổi bật nhất là do cú sự biến động lớn về nguồn cung ứng nguyờn vật liệu cho sản xuất, điều này làm cho số lượng sản phẩm sản xuất chớnh trong năm 1999 giảm mạnh do đú ảnh hưởng đến việc tiờu thụ làm cho doanh thu giảm.
Lợi nhuận sau thuế của cụng ty giảm 37% vào năm 1999 là do cỏc nguyờn nhõn sau:
+Doanh thu thuần giảm.
+Giỏ vốn cũng giảm nhưng tỷ lệ giảm lại nhỏ hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần do đú nú cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận.
+Chi phớ quản lý và chi phớ bỏn hàng cũn tương đối cao, chưa hợp lý. Do cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau tỏc động cho nờn hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty năm 1999 nhỡn chung là cú sự giảm sỳt.
Bước sang năm 2000, cỏc cấp lónh đạo của cụng ty đó cú những chủ trương, đổi mới rất kịp thời và kết quả thu được là tương đối khả quan, lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2000 so với năm 1999 tăng 94%. Đõy là một thành tớch đỏng tự hào của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn cụng ty .
Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu thuần tăng 1819 trđ với tỷ lệ tăng là 24.8%, giỏ vốn tăng 1510 trđ với tỷ lệ tăng là 24.4%, do đú tỷ lệ lói gộp đạt được năm 2000 cũng tăng 309 trđ với tỷ lệ tăng là 26.9%. Nhưng chi phớ quản lý và chi phớ bỏn hàng của cụng ty cũn tương đối cao, đặc biệt chi phớ bỏn hàng năm 2000 tăng 61 trđ tương ứng tăng 30.5% so với năm 1999. Điều này làm
cho tổng lợi nhuận sau thuế giảm. Nếu cụng ty giảm được chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp thỡ lợi nhuận thu được sẽ cao hơn.
Tổng kết lại thỡ tổng lợi nhuận sau thuế của cụng ty năm 2000 so với năm 1999 tăng rất cao với tỷ lệ tăng là 94% tương ứng với số tiền là 117.64 trđ.
Khắc phục được cỏc khú khăn yếu kộm cụng ty từng bước ổn định và phỏt triển trờn thị trường, đưa cụng ty trở thành một trong cỏc cụng ty đầu đàn của nghành xe đạp Việt Nam.
III.Phõn tớch tỡnh hỡnh quản trị nhõn sự của cụng ty xe đạp- xe mỏy Đống Đa - Hà Nội
1.Tỡnh hỡnh quản lý nhõn sự
Qua số liệu ở biểu 4 ta thấy: tổng số lao động trong cụng ty cú sự thay đổi, cụ thể là: năm 1999 là 130 người tăng 10 người so với năm 1998. Năm 2000, tổng số lao động là 145 người tăng 15 người so với năm 1999.
Đi sõu vào phõn tớch ta thấy:
*Xột theo vai trũ của lao động
Lao động trực tiếp của cụng ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động,