Chọn ống dẫn và cút nối a ống dẫn.

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ CÔNG tác máy KHOAN cọc NHỒI PHỎNG THEO mẫu máy KH125 3 (Trang 98 - 101)

D tăng lên (ở đây là đờng kính của lỗ khoan, d đờng kính gầu

6.6.Chọn ống dẫn và cút nối a ống dẫn.

b. Tính lu lợng xi lanh treo giá khoan Tốc độ pittông khi dịch chuyển xuống là:

6.6.Chọn ống dẫn và cút nối a ống dẫn.

a. ống dẫn.

Trong hệ thống thuỷ lực, ống dẫn làm nhiệm vụ dẫn dầu công tác từ bộ phận này sang bộ phân khác của hệ thống.

ống dẫn có nhiều kiểu, chủng loại khác nhau. Căn cứ vào khả năng thay đổi cự ly chuyền dẫn ta có loại ống cứng và ống mềm. Loại ống cứng thờng đợc dùng trong các cự ly truyền dẫn dầu không thay đổi trong quá trình hoạt động. Trong trờng hợp ngợc lại, các ống mềm đợc dùng khi c ly truyền dẫn dầu thuỷ lực giữa các bộ phận có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc. Các ống này thờng đợc chế tạo bằng vật liệu cao su tổng hợp. Ngoài ra còn phân loại theo khả năng chịu áp suất của ống để chia chúng thành hai nhóm: nhóm chịu áp lực cao và nhóm chịu áp lực thông thờng. Nhóm làm việc thông thờng đợc áp dụng nhiều trong lĩnh vực máy xây dựng và xếp dỡ.

- Chọn ống có đờng kính ngoài D = 40mm, lựa chọn ống chịu áp lực tới 20 MPa.

D

d ≤ 1,6 → d ≥ 40

1,6 = 25 [mm]

Chọn đờng kính trong của ống: d = 25 [mm].

- Ta kiểm tra lại trạng thái chảy của dòng dầu khi ở tốc độ chảy lớn nhất có thể. + Hệ số Râynôn: Re=ν.d υ (1.1[11]) Trong đó: d: Đờng kính ống. υ: Hệ số nhớt độg học [cm2/s]. v: Vận tốc trung bình dòng chảy [cm/s]. v = Q F

Q = 78,1 [l/ph] = 78,1.103 [cm3/ph]: lu lợng của bơm.

F: Diện tích mặt cắt của ống dầu.

F= 2 . 4 d π = 3,14.2,52 4 = 4,91 [cm 2] Thay Q, F vào ta có: v = 3 78,1.10 60.4,91 = 265,1 [cm/s]

- Chọn dầu thuỷ lực kiểu H 50. Tra bảng (3.1a,[7]) ta có. + Độ nhớt ở 323 k (500C) là: υ = 49 [mm2/s] = 0,49 [cm2/s] Thay thông số vào (1.1,[8]) ta có:

265,1.2,50,49 0,49

e

R = = 1352,6

- Ta thấy Re= 1352,6 < 2320

Vậy dòng chảy trong ống đã chọn thoả mãn yêu cầu

b. Cút nối.

Cút nối đóng vai trò chuyển hớng truyền dẫn dầu hoặc đợc nối trung gian giữa các đờng ống với nhau.

Trải qua hơn 3 tháng nghiên cứu, tìm kiếm và làm đề tài: “Thiết kế bộ công tác máy khoan cọc nhồi phỏng theo mẫu máy KH125-3”. Em xin đề xuất một số ý kiến nh sau:

- Đây là loại máy đã đợc nhập vào nớc ta và sử dụng rộng ở nhiều công ty thi công cầu, các công ty xây dựng dân dụng. Là máy phù hợp với đặc điểm địa chất nớc ta. Trong quá trình thi công máy cho năng suất cao, độ chính xác lỗ khoan theo ph- ơng thắng đứng 1/100, do đó làm giảm chi phí và thời gian thi công.

- Với ngành cơ khí nớc ta trong những năm gần đây đã có nhng bớc phát triển đáng kể, chúng ta hoàn toàn có thể chế tạo đợc bộ công tác, tiến tới thay thế hàng nhập ngoại tuy nhiên một số thiết bị nh: động cơ thuỷ lực, xi lanh thuỷ lực phải…

nhập ngoại.

- Để thiết kế bộ công tác máy khoan cọc ngoài dùng phơng pháp tính truyền thống thì trong tơng lai gần ta có thể đa một số phần mền để tính toán.

Mặc dù đã đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy giáo trong bộ môn MXD- XD và đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Bính, nhng do thời gian và trình độ có hạn nên chắc chắn đồ án của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy trong bộ môn. Nhân dịp này em xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn MXD-XD đã giúp đỡ em trong những năm học vừa qua và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Bính đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ CÔNG tác máy KHOAN cọc NHỒI PHỎNG THEO mẫu máy KH125 3 (Trang 98 - 101)