- Công suất động cơ điện: N đc N
a/ chày bằng cao su; b/ chày bằng chất lỏng
H.3.49. Khuôn dập giãn bằng chày ghép
1. cữ; 2. vành đẩy; 3. lò xo vòng; 4. chày ghép; 5. cối; 6. nắp chày; 7. lõi côn; 8. các tỳ đẩy 5. cối; 6. nắp chày; 7. lõi côn; 8. các tỳ đẩy
Khi đầu tr−ợt đi lên, tấm đỡ 2 đ−ợc các tỳ đẩy 8 đẩy lên, chày ghép lại tr−ợt theo lõi côn và thu nhỏ lại nhờ có lò xo vòng 3. Sản phẩm đ−ợc lấy ra ngoài. Chày th−ờng ghép từ 8 đến 12 mảnh.
Ng−ời ta còn dập với chày bằng cao su (H.3.50a) hoặc chày bằng chất lỏng (H.3.50b).
Lực để dập giãn khi ứng dụng khuôn ghép nhiều mảnh tính theo công thức: P = 2k.π.L.S.σb (N)
Lực dập giãn bằng chày cao su:
P = 50π.σb.S.D (N)
trong đó k - hệ số tính đến ảnh h−ởng của góc côn và hệ số ma sát:
k = +
− −
sin cos
sin sin cos
α à α
α à α à2 α
α - góc phía trong chày ghép; à - hệ số ma sát giữa chày và lõi côn. L - chiều dài phần phôi giãn rộng (mm); S - chiều dày thành phôi, mm. Dp- đ−ờng kính phôi (mm); Lực này chọn 2 lần lớn hơn so với tính toán. s Viền mép
Để tăng thêm độ cứng vững của các chi tiết rỗng dập vuốt từ kim loại tấm mỏng, ng−ời ta viền mép chi tiết sau khi dập.
Có thể viền ép con lăn trên máy tiện, viền mép trên máy chuyên dùng hoặc bằng khuôn dập trên máy ép. Viền ép trên máy tiện đ−ợc thực hiện nh− sau: Trục chính 1 quay nhờ môtơ điện, trục tựa 2 có thể quay và chuyển động qua lại dọc theo trục. Con lăn tiến vào và cuộn mép phôi theo bán kính cong của nó. Con lăn 3 có thể quay quanh trục của