Xác định dung sai rèn (∆ ): Dung sai rèn là sai lệch giữa kích th−ớc thực tế và kích th−ớc danh nghĩa của vật rèn.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Các phƯơng pháp gia công biến dạng (Trang 29 - 30)

kích th−ớc danh nghĩa của vật rèn.

Căn cứ vào kích th−ớc, khối l−ợng vật rèn, trị số l−ợng d−, trình độ tay nghề công nhân, chất l−ợng và độ chính xác của dụng cụ và độ gá, yêu cầu độ chính xác của chi tiết và ph−ơng pháp gia công để chọn dung sai rèn theo các sổ tay công nghệ hoặc tính theo công thức kinh nghiệm.

- Xác định lợng thừa: L−ợng d− thêm vào để đơn giản hoá kết cấu vật rèn, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghệ rèn. Thông th−ờng l−ợng thêm đ−ợc đ−a vào để lấp điều kiện thuận lợi cho công nghệ rèn. Thông th−ờng l−ợng thêm đ−ợc đ−a vào để lấp đầy các lỗ nhỏ, rãnh hẹp ...

- Vẽ bản vẽ vật rèn: Bản vẽ vật rèn trên đó thể hiện l−ợng d− gia công cơ, l−ợng thêm, góc l−ợn, kích th−ớc danh nghĩa và dung sai của vật rèn ... Nét vẽ và cách ghi kích thêm, góc l−ợn, kích th−ớc danh nghĩa và dung sai của vật rèn ... Nét vẽ và cách ghi kích th−ớc đ−ợc quy −ớc nh− sau:

• Đ−ờng bao vật rèn vẽ theo kích th−ớc danh nghĩa của vật rèn bằng nét đậm (nét b). Bên phải kích th−ớc có ghi dung sai

• Hình dáng chi tiết vẽ bằng nét liền mảnh (b/2) hoặc nét đứt. Tr−ờng hợp đã có bản vẽ chi tiết thì không cần phải vẽ hình dáng chi tiết.

• Kích th−ớc chi tiết viết trong ngoặc đơn và đặt ngay d−ới kích th−ớc t−ơng ứng của vật rèn. Theo quy định đơn vị đo kích th−ớc là (mm), vì vậy các kích th−ớc trên bản vẽ không phải ghi đơn vị.

1 2 3 3 3 1- chi tiết; 2- l−ợng d−; 3- l−ợng thừa Bản vẽ vật rèn 135±5 (120) (290) 320±9 (95) 104

• L−ợng thừa biểu diễn bằng gạch chéo. Ngoài ra cần phải ghi ký hiệu mác thép và các yêu cầu kỹ thuật.

c/ Lập quy trình công nghệ rèn

Căn cứ kích th−ớc phôi đã chọn, hình dáng, kích th−ớc vật rèn xác định các nguyên công cần thiết và trình tự tiến hành hợp lý, phù hợp với trang thiết bị hiện có và trình độ tay nghề của công nhân và lập thành phiếu công nghệ.

Quá trình công nghệ tạo ra vật rèn tự do gồm các công việc chính sau: nung kim loại, rèn, làm nguội, nhiệt luyện, làm sạch, đóng dấu ký hiệu và kiểm tra. Gia công một vật rèn có thể bằng nhiều ph−ơng pháp khác nhau, trên nhiều thiết bị khác nhau và từ các kích th−ớc phôi ban đầu khác nhau.

Khi chọn một ph−ơng pháp hợp lý nhất để rèn, phải dựa trên các yêu cầu sau: tốn thời gian ít nhất, tốn kim loại và nhiên liệu ít nhất, chất l−ợng vật rèn tốt nhất, tuyệt đối đảm bảo an toàn lao động. Khi lập quy trình công nghệ, phải dựa vào các loại máy, các loại lò và các trang bị cơ khí hiện có tại phân x−ởng.

Trong bản quy trình công nghệ, cần ghi thứ tự các nguyên công chính và phụ, từng nguyên công có ghi rõ thiết bị, dụng cụ, khuôn hoặc đồ gá và dụng cụ kiểm tra.

Các yêu cầu chính của điều kiện kỹ thuật nh− xác định vật liệu, những đòi hỏi cơ lý tính của vật rèn, chế độ nhiệt luyện, yêu cầu về kiểm tra, thí nghiệm v.v...đều đ−ợc ghi đầy đủ trong bản quy trình công nghệ hay trong bản vẽ vật rèn đi kèm.

d/ Xác định khối lợng và kích thớc phôi ban đầu- Xác định khối lợng phôi rèn: - Xác định khối lợng phôi rèn:

+ Phôi thép đúc (GPđ): GPđ = Gvr + Gđn + Gđ + Gch + Gđl +Gcb Trong đó:

Gvr - Khối l−ợng vật rèn đ−ợc tính theo kích th−ớc danh nghĩa vật rèn [kg]. Gđn - Khối l−ợng phần đậu ngót của thỏi đúc cần cắt đi lấy 15ữ25 % GPđ.

Gđ - Khối l−ợng phần đáy thỏi đúc cần cắt bỏ. Nếu thép cácbon Gđ= 4ữ7% GPđ, còn thép hợp kim Gđ= 7ữ10% GPđ.

Gch - Khối l−ợng kim loại cháy khi nung. Nung lần đầu Gch=1,5ữ2,5% GPđ. Mỗi lần nung tiếp theo Gch=1,5% GPđ.

Gcb - Khối l−ợng cần cắt bỏ lần cuối tr−ớc khi hoàn thành chi tiết. Nó phụ thuộc vào khối l−ợng và tính chất phức tạp của chi tiết gia công. Khi vuốt những vật dài thì Gcb= 3ữ10% Gvr. Với vật rèn phức tạp nh− trục khuỷu l−ợng cắt bỏ có thể đạt đến 30% Gvr.

Gđl - Khối l−ợng hao hụt vì đột lỗ (nếu có). Đối với các tấm mỏng đột lỗ một lần thì xong thì l−ợng kim loại hao hụt bằng 90ữ95% khối l−ợng kim loại lỗ đột. Khi đột lỗ những vật rèn dày, phải đột từ 2 phía, thì l−ợng hao hụt bằng 1/3 khối l−ợng kim loại lỗ đột.

+ Phôi thép cán (GPC): GPc =Gvr +Gch +Gdl +Gcb

Ký hiệu và trị số giống nh− khi tính đối với phôi thép đúc.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Các phƯơng pháp gia công biến dạng (Trang 29 - 30)