Đánh giá chung hiệu quả việc đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện Thọ Xuân –Thanh Hóa (Trang 35 - 40)

xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện .

1. Kết quả đạt đợc:

Về đầu t XDCB nói chung tính từ 1998 dến nay, mức tăng bình quân đạt 26,7%/năm, đến năm 2003 tổmg mức đầu t đã đạt đến 90,76 tỷ đồng, tăng 38,5% so với năm 2002, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2001, gấp hơn 6 lần so với năm 1998. Cơ cấu nguồn vốn đầu t cũng có sự thay đổi đáng kể: Vốn huy động từ các địa phơng và nhân dân góp đến năm 2002, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2001. Đầu t cho các chơng trình trọng điểm tăng nhanh: Đầu t cho giao thông tăng gấp 3 lần so với năm 2002, tăng hơn 3 lần so với năm 2001. Đó là kết quả to lớn, tạo đà đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Huyện.

Cơ sở hạ tầng tiếp tục đợc đầu t theo hớng trọng tâm, trọng điểm, với cơ cấu đầu t hợp lý, tăng thêm năng lực phục vụ sản xuất và đời sống. Tổng số vốn đầu t 5 năm (1996-2000) đạt gần 150 tỷ đồng, mức tăng bình quân hàng năm là 9,7%. Vốn đầu t tập trung chủ yếu cho các công trình giao thông - thuỷ lợi, tr- ờng học, trung tâm y tế Huyện đến cơ sở, trung tâm bu điện văn hoá xã…

Nguồn vốn chủ yếu thông qua các chơng trình dự án, vốn tài trợ. Các nguồn vốn từ ngân sách địa phơng, vốn huy động đóng góp của nhân dân tiếp tục đợc huy động và tăng lên hàng năm, song vẫn chiếm tỷ trọng thấp.

Một số công trình trọng điểm có tiến độ nhanh là kiên cố hoá kênh m- ơng. Đến năm 2000 toàn Huyện đã xây dựng mới gần 300 km kênh mơng nội đồng, hoàn thành cơ bản lới điện nông thôn, nâng cấp một số công trình trục giao thông chính, hoàn thành cơ bản hệ thống cơ sở vật chất, bệnh viện Huyện và các trạm y tế xã, thị trấn, xây dựng 27 điểm bu điện văn hoá xã, tăng thêm năng lực phục vụ sản xuất, đời sống, làm thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn theo hớng văn minh, tiến bộ, góp phần CNH – HĐH nông thôn.

Từ năm 2000 – 2003 về xây dựng cơ bản và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với phơng châm khai thác tốt các nguồn nội lực, tranh thủ các nguồn

ngoại lực, tập trung u tiên cho các chơng trình trọng điểm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội, việc huy động vốn dân c cho các công trình: Bê tông hoá đờng làng ngõ xóm kiên cố hoá kênh mơng đã đợc phát triển tích cực trong 2 năm 2000 – 2001 đã kiên cố hoá 270 km kênh mơng nội đồng. Trong 2 năm 2002 – 2003 bê tông hoá 137 km đờng thôn xóm, xây dựng 16 km đờng nhựa liên xã và nhiều chơng trình phúc lợi, công cộng: đờng điện, bu điện văn hoá xã Hạn chế đ… ợc tình trạng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc lâu nay. Đồng thời với việc đóng góp xây dựng công trình, quá trình đầu t, xây dựng, thành toán công trình có sự giám sát chặt chẽ của nhân dân, hạn chế tối đa những tiêu cực thất thoát, công trình đảm bảo chất lợng và đợc gia cố, bảo quản theo quy định thờng xuyên…

Hệ thống công trình hạ tầng đợc đầu t xây dựng từ yêu cầu thiết thực, đạt đợc hiệu quả sử dụng, đáp ứng kịp thời các yêu cầu sản xuất, đời sống.

- Hệ thống điện: Đợc tu bổ, nâng cấp,bổ xung thêm trạm điện theo quy hoạch, góp phần hạ giá thành mua điện trong nông thôn và tạo cho 90,5% hộ dân trên địa bàn Huyện đợc dùng điện (chỉ còn các hộ vùng sâu, vùng xa ).…

- Hệ thống tới tiêu vùng đồng bằng đã tơng đối hoàn chỉnh, góp phần thúc đẩy tăng năng suất cây trồng (năng suất lúa 4-5 năm gần đây tăng 2,5-3 tạ/ha/năm), hệ thống tới mía, cây công nghiệp vùng Sao Vàng đang phát huy hiệu quả. Tu bổ đê điều, gia cố hệ thống tiêu úng hàng năm đã góp phần hạn chế tối đa thiệt hại trong mùa ma lũ…

- Hệ thống giao thông nông thôn: là Huyện có nhiều tuyến đờng, là vùng trung chuyển giữa miền xuôi, miền ngợc địa hình phức tạp…

Việc tập trung nâng cấp các tuyến đờng trong những năm qua (Bình quân hàng năm đầu t từ 17-20 tỷ đồng) song chất lợng còn kém xuống cấp nhanh. Ba năm gần đây phát động phong trào nhựa hoá, bê tông hoá giao thông nông thôn, tập trung nâng cấp dứt điểm, có chất lợng từng tuyến và phân cấp đầu t cụ thể, phong trào làm giao thông nông thôn đã và đang thu đợc những kết quả khả quan, nhiều địa phơng

(Nam Giang, Tây Hồ, Thọ Xơng, Xuân Thiên, Thọ Nguyên ) đã có…

cách làm hay, làm tốt đang đợc nhân rộng.

* Nguyên nhân:

Để đạt đợc kết quả trên Ban thờng vụ Huyện uỷ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện đã có những cố gắng tích cực, chủ trơng về chuyển dịch cơ cấu đầu t, thực hiện các chơng trình đầu t theo kế hoạch và quy hoạch đầu t hàng năm. Điều đó đợc thể hiện trọng nghị quyết lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội của Huyện trong nhiệm kỳ và trong từng năm.

Các chơng trình đầu t cụ thể theo định hớng phát triển hàng năm đợc bàn bạc, thông qua và đợc Hội đồng nhân dân Huyện khoá XVI. Nghị quyết trong các kỳ họp đầu năm về nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội hàng năm, đề ra những trọng điểm đầu t cần phấn đấu. Đồng thời với các chơng trình đầu t trọng điểm Hội đồng nhân dân Huyện còn có nghị quyết về thu quỹ giao thông nông thôn của cán bộ, công nhân viên trên địa bàn tập trung về Huyện để chi dùng cho các chơng trình dự án giao thông liên xã (Nghị quyết số: 529/NQ – HĐND 2002 kỳ họp thứ VII HĐND huyện khoá XVI) và các nghị quyết về xây dựng các công trình cụ thể bằng nguồn vốn huy động hợp pháp của Huyện.

Có cơ chế và biện pháp tạo điều kiện cho các xã, các đơn vị phát triển các nguồn đầu t hợp pháp: Bằng nguồn vốn huy động, vốn vay, vốn đợc hỗ trợ theo chơng trình vốn liên kết với DN giải quyết từng công trình trọng điểm phù…

hợp với điều kiện từng xã. Tổ chức hội nghị sơ kết ở các xã làm tốt, phổ biến, nhân rộng cách làm hay trong huy động các nguồn vốn đầu t.

Thông qua các năm chắc nguồn thu – chi ngân sách xã thị thị trấn để nắm chắc các phơng án đầu t, phát huy đợc những phơng án tốt, hạn chế đợc tình trạng đầu t quá sức, phát sinh nợ kéo dài đã có những biện pháp chỉ đạo…

tích cực và tạo cơ chế hợp pháp cho các đơn vị thanh toán nợ đọng từ năm 2001 trở về trớc nhanh chóng ổn định tình hình phát triển chung.

2. Những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình đầu txây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở địa bàn Huyện. xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở địa bàn Huyện.

2.1. Hạn chế.

Đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn Huyện tăng nhanh trong những năm qua đã đạt đợc những hiệu quả thiết thực phục vụ kịp thời cho phát triển sản xuất, đời sống. Tuy vậy còn có những tồn tại cần khắc phục là:

- Quy hoạch, kế hoạch định hớng đầu t dài hạn theo quy hoạch phát triển còn hạn chế, đạt biệt các công trình nhỏ, lẻ cấp xã những năm tr- ớc còn nhiều công trình chủ yếu phát sinh do chủ yêu cầu, không đợc định hớng, quy hoạch từ trớc, do cả thiết kế tiết kiệm vốn, chất lợng vật liệu xây dựng, bố trí mặt bằng cảnh quan, thiếu quy hoạch tổng thể cho từng công trình Một số công trình mới sử dụng vài năm đã…

lạc hậu, h hỏng…

- Thanh, quyết toán công trình còn chậm, thậm chí có công trình còn kéo dài, biện pháp giải quyết nợ ở một số công trình thiếu tính khả thi. Phát sinh nợ tồn đọng ở một số xã trong đầu t xây dựng cơ bản vẫn xẩy ra do yêu cầu bức xúc trong đầu t, không lợng đúng khả năng huy động vốn do chuyển giao quản lý dẫn đến dây d… a trong thanh toán nợ đầu t. Tình trạng lợi dụng vốn Nhà nớc, khoan sức dân, sử dụng sai mục đích vốn hỗ trợ Nhà nớc còn xẩy ra ở một số xã, tuy đã đợc làm sáng rõ về trách nhiệm, đã xử lý song đã để lại hậu quả không tốt.

- Tình trạng vi phạm nguyên tắc công khai, dân chủ trong đầu t vẫn còn, dẫn đến những thắc mắc, khiếu kiện phải giải quyết.

- Quản lý đầu t xây dựng còn những mặt đơn giản cha chặt chẽ, hiểu biết về trình tự thủ tục, quy chế đầu t (đặc biệt ở cấp xã ) còn nhiều mặt hạn chế, trình tự thủ tục không đầy đủ, còn có biểu hiện tuỳ tiện, đặc biệt trong các công trình đầu t bằng nguồn vốn địa phơng.

- Kiểm tra thờng xuyên về chất lợng xây dựng , đôn đốc trong nghiệm thu thanh toán, quyết toán vẫn còn hạn chế, một số công trình còn hạn chế về chất lợng, mỹ quan.Vai trò chủ quản đầu t , chủ đầu t cha đợc phát huy đầy đủ , trách nhiệm cha cao, còn nhiều mặt ỷ lại cơ sở, dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến nhiều mặt phát sinh sai phạm trong cả thủ tục và quản lý chất l- ợng công trình. Những phiền hà trong thủ tục, tiêu cực, thất thoát, thiếu trách nhiệm trong quản lý Tuy đã có nhiều biện pháp tích cực…

hạn chế song vẫn cha chấm dứt hẳn.

2.3. Nguyên nhân:

Những tồn tại trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

- Là một huyện chủ yếu là nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều mặt nghèo nàn, yêu cầu đầu t lớn và trên tất cả các lĩnh vực, do nguồn vốn đầu t vẫn còn hạn hẹp, nên không tránh khỏi có những lúc cha tập trung đợc cho công trình trọng điểm , còn chắp vá, thiếu đồng bộ, cha hình thành đợc định hớng đầu t tổng thể theo quy hoạch.

- Trình độ quản lý đầu t xây dựng còn hạn chế trong khi các loại văn bản hớng dẫn về quản lý XDCB nhiều, thờng xuyên đổi mới, thủ tục còn phức tạp, phân cấp nhà nớc trong đầu t xây dựng cha cụ thể, xét duyệt qua nhiều công đoạn không tránh khỏi có nơi, có lúc phiền hà, hạn chế đầu t… và hiệu quả đầu t.

- Chất lợng công tác quy hoạch, khảo sát xây dựng dự án đầu t còn nhiều hạn chế việc thực hiện đầu t theo quy hoạch còn quá chậm. Quy hoạch, bổ sung điều chỉnh nhiều lần. Các quy định trong quản lý quy hoạch, giải phóng mặt bằng còn nhiều bất cập so với thực tế dẫn tới quá trình đầu t… kéo dài, kém hiệu quả.

Phần III

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng sử dụng vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng

của huyện Thọ Xuân.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện Thọ Xuân –Thanh Hóa (Trang 35 - 40)