- Mỗi trường phổ thơng thành lập một ban chỉ đạo thực tập, thành phần gồm:
ban (một hiệu phĩ và một chủ tịch cơng đồn) và một số giáo viên phổ thơng là trưởng các bộ mơn và một số giáo viên hướng dẫn giáo sinh thực tập.
- Cử giáo viên hướng dẫn, dạy tiết mẫu, hướng dẫn giảng dạy và cơng tác giáo viên chủ nhiệm.
- Phối hợp với ban chỉ đạo cơ sở đào tạo để trao đổi những cơng tác trong đợt TTSP, tổng kết khen thưởng sau đợt TTSP.
1.6.3. Nhiệm vụ của Ban chỉđạo cấp thành phố ( Sở GD-ĐT )
Thành phần Ban chỉ đạo gồm:
- Giám đốc Sở GD&ĐT làm trưởng ban, phĩ trưởng ban thường là trưởng phịng Giáo dục chuyên nghiệp hoặc trưởng phịng phổ thơng trung học Sở GD&ĐT và một số ủy viên là cán bộ chuyên mơn của Sở GD&ĐT cùng các hiệu trưởng các trường phổ thơng cĩ SV đến TTSP.
- Cĩ kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra, sơ kết, tổng kết cơng tác TTSP.
1.6.4. Nhiệm vụ của giáo viên hướng dẫn tại cơ sởđào tạo
- Chỉ đạo, theo dõi, giúp đỡ SV thực tập giảng dạy theo đúng kế hoạch, quy chế TTSP, bồi dưỡng về mặt phương pháp giảng dạy cho SV thực tập.
- Tham gia dự giờ, cùng với giáo viên hướng dẫn tại trường trung học phổ thơng gĩp ý các giờ dạy thao giảng của SV thực tập.
- Cùng với giáo viên hướng dẫn của cơ sở thực tập dự kiến đánh giá, xếp loại thực tập sư phạm của SV.
1.6.5. Nhiệm vụ của giáo viên tại cơ sở thực tập
Hướng dẫn giảng dạy
+ Chỉ đạo, theo dõi, giúp đỡ SV thực tập giảng dạy theo đúng kế hoạch, quy chế TTSP.
+ Hướng dẫn cho SV soạn giáo án, dự giờ lên lớp và tổ chức đĩng gĩp ý kiến, trao đổi kinh nghiệm, đánh giá giảng dạy.
+ Trao đổi tình hình giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng về mặt phương pháp cho SV thực tập.
+ Hịa đồng, thân thiện, cởi mở nhằm mục đích giúp SV thực tập tự tin hơn trong cơng tác.
Hướng dẫn cơng tác chủ nhiệm
+ Trao đổi kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động của nhà trường trong các dịp lễ lớn .
+ Để phù hợp với mơ hình giáo dục hiện nay, xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” giáo viên hướng dẫn trao đổi tình hình xây dựng từng lớp,
tập thể học sinh, kinh nghiệm tổ chức xây dựng các phong trào trong học sinh, các phương pháp giáo dục học sinh cá biệt và nêu gương, vinh danh những học sinh ưu tú, tích cực của Đồn, Đội.
+ Cĩ kế hoạch đánh giá các mặt hoạt động chủ nhiệm của SV một cách cụ thể, khoa học.
+ Ứng dụng các đề tài khoa học giáo dục vào cơng tác giảng dạy và cơng tác giáo dục của bản thân nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
+ Cùng cán bộ hướng dẫn của cơ sở đào tạo dự kiến xếp loại, đề nghị lên ban chỉ đạo trường xếp loại thực tập cơng tác chủ nhiệm.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Để nghiên cứu thực tiễn biện pháp quản lý TTSP của SV, đề tài đã xác định các vấn đề lý luận cơ bản. Trong chương 1 phần cơ sở lý luận vấn đề TTSP của SV ngành sư phạm đã tiến hành tổng quan nghiên cứu các vấn đề:
- Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
- Thực tập sư phạm
- Quản lý quá trình thực tập sư phạm
Luận văn cũng đã làm rõ mục đích, yêu cầu, vị trí, vai trị của TTSP trong quá trình đào tạo SV ngành sư phạm ngoại ngữ trong giai đoạn hội nhập, đồng thời vấn đề quan trọng nhất của TTSP đĩ là xác định được nội dung cơng tác TTSP cuối khĩa cũng như nội dung quản lý cơng tác TTSP cuối khĩa của SV ngành sư phạm nĩi chung và SV ngành sư phạm ngoại ngữ nĩi riêng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC TTSP CUỐI KHĨA CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
2.1. Khái quát tình hình chung về trường Đại học ngoại ngữ - Đại học
Đà Nẵng.
2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển trường ĐHNN - ĐHĐN
Trường Đại học Ngoại ngữ tiền thân là cơ sở Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định 395B/QĐ ngày 14.4.1985 của Bộ Giáo dục (cũ), khi đĩ trường mới cĩ 02 khoa: tiếng Anh, tiếng Nga. Đến tháng 04 năm 1994, Đại học Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định số 32/CP của Chính phủ, trong đĩ Cơ sở Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng trở thành một đơn vị của trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN. Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 709/QĐ-TTg ngày 26.08.2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tách các khoa Ngoại ngữ thuộc trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.
Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN thực hiện các chức năng đào tạo giáo viên và chuyên gia ngơn ngữ cĩ trình độ đại học và sau đại học; đào tạo cử nhân khoa học các ngoại ngữ tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật, Hàn, Thái và Cử nhân Quốc tế học. Ngồi chương trình đào tạo hệ chính quy, hệ vừa làm vừa học, nhà trường cịn đa dạng hĩa các loại hình đào tạo như: Đào tạo sau đại học, cao đẳng liên thơng, nâng chuẩn, đào tạo và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm …
Về đội ngũ, tổng số CB-CNVC của nhà trường gồm cĩ 265 người, trong đĩ cĩ 205 nữ ; 202 cán bộ, cơng chức là giảng viên; Số cán bộ, cơng chức cĩ trình độ Tiến sĩ: 16, Thạc sĩ: 134, Phĩ Giáo sư: 02; Giảng viên chính: 52; Giảng viên: 150; Chuyên viên: 37. Phần lớn số cán bộ, cơng chức nguyên là đội ngũ giảng viên của cơ sở Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng từ những năm 1985, hầu hết được đào tạo và bồi dưỡng chuyên mơn ở nước ngồi. Ngồi ra, nhà trường cịn cĩ đội ngũ những giáo viên tình nguyện đến từ các nước Anh, Úc, Canada, Hoa kỳ, Pháp,
Singapore, Liên bang Nga, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật ... nhờ đĩ SV của trường cĩ cơ hội tốt nhất để giao tiếp với người bản ngữ. Hằng năm trong chương trình hợp tác đào tạo của ĐHĐN và của nhà trường với các trường Đại học trong nước và trên thế giới, nhà trường đã cử hàng chục cán bộ đi đào tạo cao học và nghiên cứu sinh trong và ngồi nước.
Trong quá trình hơn 20 năm xây dựng và phát triển, trường Đại học nGoại ngữ - ĐHĐN đã nhận được 16 bằng khen của Bộ GD&ĐT trao tặng; 25 bằng khen của UBND Tỉnh QN-ĐN (cũ) và UBND thành phố Đà Nẵng hiện nay và hàng chục các bằng khen, giấy khen khác của nhiều cấp trao tặng.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, đối ngoại - hợp tác quốc tế của nhà trường:
Chức năng, nhiệm vụ:
Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng đã và đang đào tạo nhiều chuyên ngành với quy mơ hơn 5.000 SV, trong đĩ cĩ hơn 3.000 SV hệ chính quy. Chức năng và nhiệm vụ chính của nhà trường là đào tạo giáo viên và chuyên gia ngơn ngữ cĩ trình độ đại học và sau đại học về một số ngơn ngữ thơng dụng trên thế giới. Giảng dạy ngoại ngữ cho các trường thành viên thuộc ĐHĐN, các cơ quan ban ngành cĩ nhu cầu đào tạo; đào tạo và bồi dưỡng ngoại ngữ chuyên ngành, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ cho các trường phổ thơng; giảng dạy tiếng Việt và giới thiệu văn hĩa Việt Nam cho người nước ngồi; nghiên cứu khoa học và thực hiện các dịch vụ xã hội thuộc lĩnh vực ngoại ngữ, mở rộng hợp tác quốc tế và giao lưu văn hĩa. Ngồi ra, nhà trường cịn đào tạo cán bộ cho các ngành liên quan đến hợp tác quốc tế và quan hệ đối ngoại.
Mục tiêu của nhà trường:
Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng là một đơn vị sự nghiệp đào tạo cơng lập. Mục tiêu của nhà trường là phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo giáo viên và cán bộ ngoại ngữ, đồng thời là trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ và văn hĩa nước ngồi, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng tác đối ngoại, giao lưu, hợp tác quốc tế; gĩp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
Cơng tác đối ngoại - hợp tác quốc tế của nhà trường:
Trường cĩ quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học, Viện nghiên cứu trong và ngồi nước: Viện Khoa học Giáo dục, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hà Nội, các Sở GD&ĐT, các trung tâm giáo dục thường xuyên tại các địa phương, các trường đại học và Viện nghiên cứu tại Liên Bang Nga, Hội đồng Anh, Mỹ, Canada, Úc, Pháp, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Các hoạt động hợp tác nhằm hợp tác và trao đổi chương trình, tài liệu, giáo trình. Trao đổi cán bộ giảng dạy, đặc biệt các chuyên gia tình nguyện và giáo viên người nước ngồi trong các dự án và chương trình hợp tác nghiên cứu. Hợp tác trong các hội nghị, hội thảo về phương pháp và trao đổi về thơng tin khoa học, học thuật. Xúc tiến các chương trình học bổng đỡ đầu cho các giảng viên đi học Thạc sĩ ở nước ngồi. Ngồi ra, nhà trường thường xuyên cử cán bộ, giáo viên và SV đi đào tạo, học tập, thực tập và nghiên cứu tại các trường đại học, các viện nghiên cứu trong nước và quốc tế.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức của nhà trường gồm cĩ các khoa, phịng ban sau:
Ban giám hiệu; 04 phịng chức năng: phịng Hành chính Tổng hợp, phịng Đào tạo, phịng Cơng tác SV, phịng Khoa học - Sau đại học và Hợp tác Quốc tế; TổTài vụ trực thuộc Ban giám hiệu; các đồn thể, hội: Đảng Ủy, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội SV, Hội Cựu Chiến binh; Cĩ 03 trung tâm: Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm dịch thuật, Trung tâm khảo thí đánh giá chất lượng và 07 khoa: Tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật- Hàn- Thái, Quốc tế học, tiếng Anh chuyên ngành.
Ngồi ra nhà trường cịn cĩ Hội đồng Khoa học - Đào tạo tham mưu, tư vấn cho hiệu trưởng xem xét, giải quyết, chỉ đạo các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường.
Quản lý cấp khoa cĩ Ban chủ nhiệm, gồm chủ nhiệm khoa và 1-3 phĩ chủ nhiệm khoa. Đối với phịng cĩ trưởng phịng và 1- 3 phĩ trưởng phịng; Tổ Tài vụ cĩ tổ trưởng.
Cơ cấu các ngành đào tạo:
Các loại hình đào tạo của nhà trường gồm cĩ: đào tạo hệ Chính quy và khơng chính quy (vừa làm vừa học) đào tạo sau đại học, liên thơng, nâng chuẩn; các khĩa đào tạo ngắn hạn, dài hạn … Tổng số các khoa đào tạo: 07 khoa với 15 chuyên ngành đào tạo.
Đào tạo bậc đại học chính quy tập trung:
Đối với ngành Sư phạm tiếng Anh, tiếng Anh Tiểu học, tiếng Pháp và tiếng Trung Quốc: SV được trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất chính trị, đạo đức tác phong nghề nghiệp, cĩ khả năng giảng dạy ở trường phổ thơng.
Đối với ngành Cử nhân tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật, Hàn, Thái: SV được trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức tác phong nghề nghiệp, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, cĩ khả năng làm việc trong các lĩnh vực chuyên mơn cĩ sử dụng các ngoại ngữ trên, đáp ứng được yêu cầu xã hội và của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Ngành Cử nhân tiếng Anh Thương mại, tiếng Trung Thương mại, tiếng Pháp du lịch: SV được trang bị kiến thức về kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội; các kiến thức chuyên sâu về ngơn ngữ và lĩnh vực thương mại, du lịch. Cĩ khả năng sử dụng các ngoại ngữ trên lĩnh vực văn phịng, biên phiên dịch trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và du lịch.
Ngành Cử nhân Quốc tế học: SV được trang bị kiến thức về khoa học xã hội - nhân văn, về quốc tế học và chuyên ngành, sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, cĩ khả năng cơng tác trên lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy hoặc phục vụ trong các ngành cĩ liên quan đến các vấn đề quốc tế và quan hệ đối ngoại như việc nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ trong nước hoặc nước ngồi.
Đào tạo bậc đại học khơng chính quy (vừa làm, vừa học )
Liên kết với các Trung tâm giáo dục thường xuyên và các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước cĩ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, nâng chuẩn giáo viên các cấp từ bậc trung học phổ thơng.
Hội nhập tồn cầu đã cho thấy ngoại ngữ là cơng cụ khơng thể thiếu đối với con người trong thế kỷ 21. Do vậy, việc đào tạo hệ vừa làm vừa học của nhà trường
cũng gĩp phần vào việc đáp ứng nhu cầu rất cao của người học hiện nay trong thời kỳ hội nhập.
Đào tạo bậc sau đại học
Đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành ngơn ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp.
Đào tạo SV người nước ngồi
SV dân tộc Trung quốc, SV dân tộc Lào.
2.2. Định hướng phát triển của trường ĐHNN-ĐHĐN
Là một trường thành viên của Đại học Đà Nẵng, do vậy trường Đại học Ngoại ngữ lấy chiến lược phát triển của ĐHĐN làm trọng tâm để lập kế hoạch định hướng phát triển của nhà trường. Trong chiến lược phát triển, nhà trường chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, gĩp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước khu vực Miền Trung và Tây Nguyên; Nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, đầu tư các trang thiết bị phục vụ giảng dạy để cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy ngoại ngữ cho SV của nhà trường và SV trong tồn ĐHĐN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và cơ hội thăng tiến của SV ĐHĐN sau khi tốt nghiệp. Do vậy, những nhiệm vụ hiện nay được nhà trường quan tâm hàng đầu là:
- Nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của SV tồn trường ĐHNN - ĐHĐN trên cơ sở nâng cao khả năng đọc tài liệu chuyên ngành bằng tiếng nước ngồi vốn phong phú và thường xuyên được cập nhật.
- Nâng cao khả năng giao tiếp thơng thường và giao tiếp chuyên ngành trong mơi trường nghiên cứu và lao động mang tính quốc tế cao của thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế.
- Tập trung vào việc đổi mới cách dạy và học để nâng cao 4 kỹ năng ngoại ngữ: Nghe, nĩi, đọc, viết.
- Khẳng định trình độ đào tạo nguồn nhân lực quốc gia và quốc tế của trường ĐHNN - ĐHĐN.
- Hợp tác với các trường đại học, cao đẳng, các tổ chức khoa học, các viện nghiên cứu trong và ngồi nước. Thúc đẩy chương trình hợp tác, tài trợ của nhà nước và các tổ chức trong và ngồi nước.
Đất nước ta đang trên đường hội nhập WTO, thì ngoại ngữ đã trở thành một trong những cơng cụ hội nhập khơng thể thiếu của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Theo Thứ trưởng Bộ Thơng tin - truyền thơng Đỗ Quý Dỗn: “Việc tuyên truyền, giáo dục cho tồn xã hội, các cơ quan ban ngành thấy việc học ngoại ngữ là rất cần thiết. Do đĩ, phải cĩ chính sách học ngoại ngữ rõ ràng, cần đưa ra giải pháp đột phá, phải nghiên cứu chọn, tập trung vào nguồn lực, cử giáo viên đi học nước ngồi, đồng thời cĩ giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng vào việc dạy - học ngoại ngữ ”.
Để tạo ra nguồn nhân lực cĩ trình độ ngoại ngữ đáp ứng với yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hội nhập, thì việc đổi mới hoạt động TTSP ở các trường sư phạm