Tổ chức rèn luyện NVSP một cách thường xuyên, liên tục

Một phần của tài liệu Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng (Trang 89)

Hoạt động dạy nghề là hoạt động trung tâm của nhà trường sư phạm, mọi hoạt động trong nhà trường phải được xoay quanh hoạt động RLNVSP cho SV, tất cả đều phục vụ cho hoạt động dạy nghề. Trong quá trình đào tạo nghề, cùng với trang bị tri thức lý luận, hoạt động RLNVSP cĩ vị trí trung tâm, giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc chuẩn bị hành trang tay nghề sư phạm cho SV trước khi đến trường phổ thơng TTSP.

Mc tiêu: Tổ chức cho SV đến tham quan, tìm hiểu tình hình thực tế tại trường thực tập cũng khơng ngồi mục tiêu nhằm để SV chuẩn bị tâm thế, nghiên cứu sâu về nội dung rèn luyện phù hợp với đặc thù của trường thực tập, phù hợp với thực tiễn giáo dục ở địa phương. Tạo điều kiện để SV thực tập gặp gỡ cán bộ quản lý, GV nhà trường, tiếp xúc với GV chủ nhiệm hoặc GV bộ mơn, gặp gỡ những em học sinh mình sẽ dạy, hiểu hơn về nhà trường, mơi trường tự nhiên để tập hợp những thơng tin phù hợp cho cơng việc sẽ phải đảm nhiệm khi giảng dạy.

Chúng tơi cho rng, nếu SV thc tp sư phm cĩ điu kin biết trước đặc

đim v ngun lc và đặc đim địa phương ca cơ s thc tp s giúp cho h ly

được nhng ví d thích hp vi bài ging và đặc bit hơn na đối vi mơn hc ngoi ng h s biết đối tượng mình s ging dy đạt trình độ ngoi ngữ đến đâu bi vì khong cách trình độ ngoi ng ca các em hc sinh đang hc ti mt trường trung tâm thành ph hoc ti mt trường chuyên ca thành ph ln s cĩ mt khong cách rt xa đối vi hc sinh đang hc ti mt trường vùng nơng thơn, vùng sâu xa.

Ni dung: Một trong những nội dung quan trọng của hoạt động TTSP là “thực tập chủ nhiệm”, SV thực tập được tìm hiểu hệ thống kiểm sốt và kỷ luật thực thi trong nhà trường. Ví dụ, nhà trường cĩ các quy định gì về những điều cấm và khơng cấm; GV nhà trường cĩ bắt tuân theo khơng, thưởng phạt như thế nào; ai quyết định; các quy định này nghiêm đến mức nào; các vấn đề nghiêm trọng hơn như bạo lực trong lớp học được giải quyết thế nào… Tất cả những điều này giúp cho SV thực tập cĩ kế hoạch và hoạt động giáo dục trong đợt TTSP.

Thăm trường, SV TTSP cĩ dịp tìm hiểu rõ triết lý giáo dục của cơ sở thực tập: Đĩ là ý tưởng của nhà trường về việc quản lý, tổ chức nhà trường và thực hiện các bài giảng. Ví dụ, đối với một số nhà trường là nuơi dưỡng và khuyến khích cạnh tranh, trong khi đĩ cĩ trường thì ngược lại là phát huy hành vi cộng tác. Một số trường nghiêm khắc và độc đốn, trong khi cĩ trường thì ngược lại, khuyến khích sự tự quản và tự do thể hiện bản thân. Triết lý giáo dục trong nhà trường cịn cĩ thể nhận biết qua hệ thống phương pháp dạy học đang được sử dụng trong cơ sở thực tập sẽ giúp cho SV thực tập trong khi tập soạn giáo án sẽ áp dụng những phương pháp nào nhằm đáp ứng những yêu cầu khi tiến hành giảng dạy ở đây. Bởi trên thực tế tại trường ĐHNN - ĐHĐN SV được giới thiệu rất nhiều về hệ thống các phương pháp dạy học, nhưng khi áp vào các cơ sở thực tập thì giáo viên hướng dẫn khơng đồng ý sử dụng phương pháp dạy học đĩ mà yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học đang được áp dụng tại đây.

Cách tiến hành:

Nhà trường tạo điều kiện đưa SV đến thăm trường thực tập để họ tìm hiểu trường mình đến thực tập các mặt sau đây:

+ Tình hình cơng tác dạy và học trong nhà trường

+ Chất lượng dạy học bộ mơn trên lớp và ngồi giờ lên lớp + Trình độ nghề nghiệp của giáo viên bộ mơn

+ Những phương pháp dạy học nào được GV tại trường thường xuyên xử dụng

+ Đặc điểm của lớp chủ nhiệm

+ Tình hình cơng tác hoạt động ngồi giờ lên lớp + Cơ sở vật chất của nhà trường …

Trên cơ sở đĩ, SV cĩ nội dung rèn luyện các kỹ năng và lập kế hoạch TTSP sát với thực tiễn.

3.2.3. Hồn thin và chỉđạo TTSP đúng quy trình khoa hc

Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác TTSP là mục đích cơ bản của việc tổ chức thực hiện cũng như việc quản lý cơng tác này.

Thực tế cho thấy, việc quản lý cơng tác TTSP từ trước đến nay đã thực hiện tại trường ĐHNN - ĐHĐN. Bên cạnh những thành cơng, kết quả đạt được vẫn cĩ nhiều hạn chế bất cập, nếu cĩ những đổi mới trong quản lý cơng tác TTSP bằng cách khảo sát thực tiễn, xin ý kiến chuyên gia để khắc phục những hạn chế và chúng ta kịp thời áp dụng được những chức năng quản lý cơ bản sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng cơng tác TTSP.

Những căn cứ đề xuất hồn thiện quy trình TTSP:

+ Tổ chức xây dựng kế hoạch TTSP phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung, biện pháp thực hiện. Thành lập các ban chỉ đạo để điều hành việc TTSP đảm bảo việc thực hiện kế hoạch TTSP được thuận lợi; chuẩn bị các điều kiện TTSP như: cơ sở vật chất, nguồn tài chính, nguồn lực con người (CBQL, CBGD, SV); cơ sở thực tập, cơng tác tiền trạm …

+ Phải xây dựng quy trình thực tập giảng dạy và cơng tác chủ nhiệm lớp theo trình tự các thao tác, các bước, các cơng đoạn được sắp xếp theo một trật tự lơgic chặc chẽ. Việc xây dựng quy trình này làm cho SV cần dựa vào những nguyên tắc: tính hệ thống, tồn diện, thực tiễn, khả thi tính hiệu quả trong cơng tác TTSP cuối khĩa.

Tổ chức đánh giá kết quả TTSP phải bảo đảm các nguyên tắc:

- Nguyên tc khách quan cơng bng: Thực tập tốt nghiệp là đợt thực tập tổng

hợp các kỹ năng nghề nghiệp và cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo kỹ năng sư phạm và niềm tin nghề nghiệp cho SV sư phạm của nhà trường nên phải khách quan

cơng bằng; Cán bộ chỉ đạo phải cĩ thái độ cơng bằng, vơ tư và phải dựa vào sản phẩm cụ thể (tiết dạy, kế hoạch chủ nhiệm…) để đánh giá đối chiếu sản phẩm làm được, việc được giao. Sự đánh giá khách quan cơng bằng thể hiện tính sư phạm nghiêm túc, đồng thời nâng cao uy tín của nhà giáo đối với xã hội và đối với học sinh. Cần tránh tư tưởng áp đặt chủ quan, đánh giá theo quan hệ tình cảm, xem xét kết quả một cách chung chung.

- Nguyên tc nh đẳng dân chủ: Theo điều 8 của quy chế dân chủ người học

được biết “Những thơng tin liên quan đến học tp, n luyn, sinh hoạt và các

khoản đĩng p theo quy định ”, chính vì vậy khi chỉ đạo, đánh giá TTSP cán bộ chỉ đạo, giáo viên hướng dẫn phải tơn trọng SV và tập thể, cơng khai kết quả đạt được với những nhận xét xác đáng, đánh giá kết quả thẳng thắng và trung thực.

- Nguyên tc hthng thbc: Đánh giá SV tồn diện và đúng với mức độ năng lực, cơng sức, trí tuệ bỏ ra tương ứng với kết quả mang lại. Theo quan điểm hệ thống, cán bộ chỉ đạo TTSP phải nắm được các yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến TTSP của SV để giải thích được thành cơng và các nguyên nhân dẫn đến hạn chế của TTSP.

Đánh giá phải cĩ thứ bậc thể hiện: Xác định thứ bậc các nhiệm vụ và thứ bậc trong xếp loại đánh giá SV.

- Nguyên tc phát trin: Đảm bảo nguyên tắc phát triển cĩ nghĩa là đánh giá

SV theo hướng phát triển đi lên của họ trên cơ sở căn cứ vào tiêu chuẩn và yêu cầu của người giáo viên. Đánh giá kết quả theo nguyên tắc phát triển sẽ kích thích tính tích cực làm việc của SV khơng chỉ trong thời gian TTSP mà ngay cả khi làm người giáo viên THPT thực sự về sau.

- Nguyên tc phi hp: Kết quả kiểm tra đánh giá TTSP của SV là sự phối hợp nhịp nhàng và chặc chẽ của ban chỉ đạo TTSP, ở đây cĩ thể áp dụng hệ số thứ bậc trong việc phối hợp các lực lượng tham gia đánh giá. Thực hiện tốt nguyên tắc phối hợp trong đánh giá TTSP sẽ gĩp phần nâng cao tính khách quan, do đĩ kết quả TTSP sẽ chính xác hơn.

Tiến hành cải tiến, đổi mới hoạt động TTSP ở trường ĐHNN - ĐHĐN hiện nay là việc làm hết sức cần thiết. Nĩ địi hỏi cần được làm tốt từ việc trang bị cho SV một hệ thống tri thức vững chắc, tổ chức rèn luyện NVSP đến việc tổ chức hoạt động TTSP một cách hợp lý, khoa học. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quá trình tổ chức TTSP ở trường ĐHNN - ĐHĐN, chúng tơi đưa ra một số đề xuất với kỳ vọng sẽ gĩp phần tăng hiệu quả của hoạt động TTSP của nhà trường nĩi riêng, gĩp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của cơng tác đào tạo người giáo viên trong giai đoạn mới. Đích cuối cùng của TTSP là hình thành các kỹ năng NVSP cho người giáo viên, đồng thời mở rộng kiến thức các mơn nghiệp vụ sư phạm.

3.2.4. Điu hành tt cơ chế chỉ đạo bên trong trường và tăng cường mi liên h

phi hp vi các cơ quan ngồi trường

3.2.4.1. Điu hành tt cơ chế chỉđạo bên trong trường

Hoạt động TTSP là một hoạt động hết sức phứt tạp, địi hỏi phải cĩ sự điều hành tốt cơ chế chỉ đạo bên trong trường. Vì vậy, muốn cơng tác này đạt hiệu quả cao cần phải cĩ những căn cứ đề xuất hồn thiện quy trình TTSP. Cụ thể:

- Đối với ban chỉ đạo TTSP cần tiến hành các khâu:

+ Chuẩn bị và tổ chức cho SV nghe báo cáo các chuyên đề về TTSP. + Cử giáo viên tổ chức tiết dạy mẫu.

+ Theo dõi, kiểm tra hoạt động của giáo viên hướng dẫn và SV TTSP.

+ Tổ chức cho SV giảng dạy, dự giờ, gĩp ý, chấm điểm từng tiết giảng dạy của SV

+ Hướng dẫn SV soạn giáo án, duyệt giáo án và cho SV tập giảng trước khi lên lớp.

- Đối với giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm cần thực hiện các khâu sau:

+ Giới thiệu lớp (đặc điểm, tình hình) cho nhĩm SV làm cơng tác thực tập chủ nhiệm

+ Hướng dẫn SV lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng tuần và tồn đợt + Duyệt kế hoạch chủ nhiệm

+ Hướng dẫn SV tổ chức thực hiện cơng tác chủ nhiệm theo cơng tác đã đề ra

+ Đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động thực tập chủ nhiệm.

3.2.4.2. Tchc phi hp gia cơ sở đào tạocơ sTTSP

Hiệu quả và chất lượng của hoạt động TTSP phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ sở TTSP.

Mục tiêu: Tạo ra sự thống nhất, đồng bộ cũng như thiết lập mối quan hệ chặc

chẽ, hợp tác giữa cơ sở đào tạo và cơ sở TTSP trong quá trình tổ chức, triển khai hoạt động TTSP.

Ni dung:

+ Huy động, sử dụng các cơ sở vật chất hiện cĩ cũng như bổ sung các điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động TTSP.

+ Huy động và quản lý tốt các nguồn kinh phí cho hoạt động TTSP, bảo đảm nguồn kinh phí đúng mục đích và hiệu quả, cĩ chế độ bồi dưỡng thích hợp cho các báo cáo viên tham gia báo cáo tại trường ĐHNN - ĐHĐN; Tập huấn các trưởng đồn TTSP, BCĐ thực tập cơ sở, các giáo viên hướng dẫn; Tập huấn nghiệp vụ bổ trợ (nội quy, quy chế thực hành TTSP; Cơng tác đồn đội, nội quy, quy chế thực hành TTSP; cơng tác kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT…) cho SV trước khi đi TTSP.

3.2.4.3. Phi hp chc chẽ vi SGD&ĐT, vi c trường THPT sinh viên TTSP

Hoạt động TTSP muốn đạt hiệu quả cần cĩ sự phối hợp của nhiều đơn vị: Sở GD&ĐT, các cơ sở TTSP theo chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm tạo nên sự thống nhất, đồng bộ trong việc chỉ đạo, triển khai hoạt động TTSP. Nội dung của hoạt động này:

+ Xây dựng kế hoạch tổ chức và chỉ đạo TTSP các cấp. + Tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch TTSP.

+ Thống nhất cách đánh giá kết quả về cơng tác TTSP + Tổ chức các buổi tổng kết TTSP một cách cĩ hiệu quả

+ Tăng cường trao đổi, hội thảo về TTSP.

Cách thức và điều kiện thực hiện: Căn cứ vào nhiệm vụ của từng cấp quản lý đối với cơng tác TTSP và quy chế thực hành của Bộ GD&ĐT.

3.2.5. Tăng cường cơng c kim tra, đánh giá vic thc hin kế hoạch TTSP

Kiểm tra đánh giá là chức năng cơ bản cĩ vai trị quan trọng trong quá trình quản lý trường học nĩi chung và quản lý TTSP nĩi riêng. Cĩ thể khẳng định rằng khơng cĩ kiểm tra thì khơng cĩ quản lý. Vì vậy, kiểm tra đánh giá TTSP là biện pháp quản lý khơng thể thiểu được.

Việc kiểm tra và đánh giá phải được tiến hành theo từng mốc thời gian cụ thể. Nội dung đánh giá bao gồm: tinh thần, thái độ học tập, rèn luyện, ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện đúng quy chế trong thời gian TTSP. Kế hoạch làm việc chuyên cần của SV được thể hiện qua sổ nhật ký TTSP và bản tổng kết cá nhân của SV. Trong quá trình đánh giá yêu cầu thực hiện đúng quy định, đảm bảo tính khách quan, đúng thực chất.

3.2.6. Khai thác cp đủ kinh phí kp thi để đảm bảo cho vic TTSP

Cần phải khẳng định rõ vị trí, vai trị của mơn học này trong quá trình đào tạo người giáo viên tương lai; tổ chức và quản lý cĩ hiệu quả việc giảng dạy bộ mơn; nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy các mơn khoa học giáo dục; tăng cường cơng tác tự bồi dưỡng…thì điều kiện đầu tiên cần phải tăng cường nguồn tài chính.

3.3. Mi liên quan gia các bin pháp

Giữa các nhĩm biện pháp như đã trình bày ở trên cĩ mối quan hệ chặc chẽ tác động lẫn nhau. Trong đĩ, nhĩm nâng cao nhận thức cho CBQL, CBGD, GV và SV về vai trị, sự cần thiết của cơng tác TTSP được xem là cơ sở; nhĩm biện pháp tăng cường quản lý cơng tác TTSP theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả là cơ bản và nhĩm biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ cơng tác TTSP là cần thiết. Việc thực hiện mỗi nhĩm cĩ sự tác động, tham gia các nhĩm khác. Ở mỗi nhĩm biện pháp, việc triển khai địi hỏi sự tham gia của nhiều lực lượng, nhiều cấp quản

lý. Nếu các nhĩm biện pháp được triển khai đồng bộ, thống nhất sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác TTSP ở trường ĐHNN - ĐHĐN.

Là một trường nằm trong hệ thống giáo dục đại học của hệ thống giáo dục quốc dân, cĩ nhiệm vụ “ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, CBQL giáo dục” nhằm đảm bảo cơng tác giáo dục và dạy học ở cấp bậc THPT, đặc biệt trong thời kỳ đất nước hội nhập, việc đào tạo đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ cĩ đủ năng lực về kiến thức, phẩm chất đạo đức là nhiệm vụ hết sức nặng nề và cấp bách. Giáo dục nghiệp vụ sư phạm là hoạt động cơ bản trong suốt quá trình đào tạo người giáo viên cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng, là hoạt động khơng thể thiếu được trong việc hình thành những phẩm chất và năng lực sư phạm cho SV. Chính vì vậy mà cơng tác tổ chức quản lý TTSP cho SV cĩ một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo của nhà trường.

3.4. Kho nghim tính cn thiết, tính kh thi ca các bin pháp qun lý TTSP cui khĩa

3.4.1. Quy trình kho nghim

Bước 1. Lập phiếu điều tra xin ý kiến chuyên gia.

Xuất phát từ thực trạng tổ chức quản lý hoạt động TTSP, chúng tơi đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)