Định hướng hành động Định hướng hứng thỳ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
– Định hướng kĩ năng mềm: Làm việc theo DA sẽ hỗ trợ phỏt triển cả kĩ năng tư duy siờu nhận thức lẫn tư duy nhận thức như hợp tỏc, tự giỏm sỏt, tỡm kiếm, phõn tớch dữ liệu và đỏnh giỏ thụng tin… Trong suốt quỏ trỡnh thực hiện DA, cỏc cõu hỏi định hướng sẽ kớch thớch HS tư duy và liờn hệ với cỏc khỏi niệm mang ý nghĩa thực tiễn caọ Đồng thời, HS cũn cú cơ hội hỡnh thành và rốn luyện cỏc kĩ năng mềm cần cú của con người trong thế kỉ XXI như: kĩ năng học tập và thớch ứng, kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin, kĩ năng sống và hoạt động nghề nghiệp,…
– Tớnh phức hợp: Nội dung DA cú sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc
mụn học khỏc nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tớnh phức hợp (liờn mụn).
– Cú ý nghĩa thực tiễn xó hội: Cỏc DA học tập gúp phần gắn việc học tập
trong nhà trường với việc giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn đời sống, xó hộị
– Tớnh tự lực cao của người học: Trong DHTDA, người học cần tham gia tớch
cực và tự lực vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học. Điều đú cũng đũi hỏi và khuyến khớch tớnh trỏch nhiệm, sự sỏng tạo của người học. GV chủ yếu đúng vai trũ tư vấn, hướng dẫn, giỳp đỡ. Tuy nhiờn, mức độ tự lực cần phự hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khú khăn của nhiệm vụ.
– Cộng tỏc làm việc: Cỏc DA học tập thường được thực hiện theo nhúm, trong
đú cú sự cộng tỏc làm việc và sự phõn cụng cụng việc giữa cỏc thành viờn trong nhúm. DHTDA đũi hỏi và rốn luyện tớnh sẵn sàng và kĩ năng cộng tỏc làm việc giữa cỏc thành viờn tham gia, giữa HS và GV cũng như với cỏc lực lượng xó hội khỏc tham gia trong DẠ Đặc điểm này cũn được gọi là học tập mang tớnh xó hộị
Để cú được tớnh định hướng đỳng đắn đảm bảo cỏc hoạt động cũng như sản phẩm DA đỏp ứng được mục tiờu bài học đó đề ra, GV phải xỏc định được mục tiờu của DA học tập, lập bộ cõu hỏi định hướng cho HS nhằm giỳp cỏc DA tập trung vào cỏc kiến thức quan trọng. Đõy là một nhiệm vụ tiờn quyết, quan trọng và cũng khú nhất cho GV. Bộ cõu hỏi định hướng phải được sử dụng xuyờn suốt DA, giỳp HS liờn kết những khỏi niệm cơ bản trong cựng một mụn học hoặc giữa cỏc mụn học với nhau với kiến thức thực tiễn. Bộ cõu hỏi định hướng bao gồm cỏc cõu hỏi khỏi quỏt, cõu hỏi bài học và cõu hỏi nội dung.
(1) Cõu hỏi khỏi quỏt: Là những cõu hỏi mở khơi dậy sự thớch thỳ, quan tõm và chỉ
ra được sự phong phỳ và phức tạp của một chủ đề. Cõu hỏi khỏi quỏt thường mang tớnh liờn mụn, và khụng cú cõu trả lời duy nhất đỳng; Cõu hỏi khỏi quỏt dẫn đến những cõu hỏi quan trọng khỏc làm mở rộng vấn đề, mở rộng tớnh phức tạp và phong phỳ của chủ đề.
Vớ dụ: Mụi trường sống cú mối quan hệ như thế nào đối với sự phỏt triển chung của nhõn loạỉ
(2) Cõu hỏi bài học: Là cõu hỏi gắn với một nội dung bài học hoặc DA học
tập cụ thể, được thiết kế để chỉ ra và khai thỏc những cõu hỏi khỏi quỏt của DẠ Cõu hỏi bài học cú cỏc đặc điểm sau: Đưa ra cỏc chỉ dẫn liờn quan tới chủ đề và mụn học cụ thể đối với cõu hỏi khỏi quỏt; Được dựng để mở ra và gợi ý cho những hướng nghiờn cứu, bàn luận, do đú cũng khụng cú cõu trả lời đỳng duy nhất; Khuyến khớch khỏm phỏ, duy trỡ hứng thỳ, cho phộp HS trả lời theo cỏch tiếp cận sỏng tạo, độc đỏọ
Vớ dụ: Người ta cú thể cải tạo mụi trường sống bằng cỏch nàỏ Làm thế nào để cú thể sử dụng phõn bún cú hiệu quả? Làm thế nào để ngăn chặn sự phỏt triển ngày càng nhanh của cỏc lỗ thủng trờn tầng ozon?...
(3) Cõu hỏi nội dung: Là những cõu hỏi hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục
tiờu bài học, đú là những cõu hỏi yờu cầu HS trả lời dựa trờn thực tế bài học, cú liờn quan trực tiếp đến hệ thống cỏc kiến thức HS thu được sau khi thực hiện xong DẠ
– Cõu hỏi nội dung giỳp HS xỏc định “ai”, “cỏi gỡ”, “ở đõu” và “khi nào” cũng như hỗ trợ cho cõu hỏi khỏi quỏt và cõu hỏi bài học bằng cỏch nhấn mạnh vào việc hiểu cỏc nội dung chi tiết trong bàị
– Cỏc cõu hỏi nội dung hầu hết chỳ trọng vào nội dung hơn là giải thớch sự kiện đú và cú cõu trả lời rừ ràng. Vớ dụ: Oxi và ozon cú quan hệ với nhau như thế nàỏ Oxi và ozon cú tớnh chất hoỏ học cơ bản nàỏ Oxi và ozon được sử dụng để làm gỡ? Làm thế nào để điều chế oxi và ozon?
GV là người hướng dẫn HS tư duy để xõy dựng bộ cõu hỏi định hướng. GV cú thể đặt ra cõu hỏi khỏi quỏt và cõu hỏi nội dung (cho cỏc DA lớn), HS đúng gúp ý kiến để hoàn thiện bộ cõu hỏi bài học (được sử dụng ở mọi loại DA) dưới sự giỳp đỡ của GV.
Như vậy DHTDA đó tạo cơ hội để HS được tham gia tớch cực vào hoạt động nghiờn cứu, sỏng tạọ Với những đặc điểm này, DHTDA là PPDH độc đỏo, đa dạng và mang lại hiệu quả caọ
1.4.5. Quy trỡnh tổ chức Dạy học theo dự ỏn
Theo tài liệu [1], quy trỡnh DHTDA bao gồm 6 bước như sau:
+ Bước 1. Lựa chọn chủ đề DA học tập
+ Bước 2. Lập kế hoạch
+ Bước 3. Thu thập thụng tin
+ Bước 5. Trỡnh bày kết quả
+ Bước 6. Đỏnh giỏ kết quả
Để thuận lợi trong việc tổ chức cỏc hoạt động dạy học, 6 bước trờn được gúi lại thành 3 bước chớnh và mỗi bước chớnh cú những hoạt động cụ thể và được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Hỡnh 1.2. Quy trỡnh tổ chức DHTDA
Tỏc giả Đỗ Hương Trà phõn chia cấu trỳc tiến trỡnh của DHTDA theo 5 bước, thể hiện bằng sơ đồ sau [34]:
1. Xõy dựng ý tưởng DẠ Quyết định chủ đề
GV tạo điều kiện để HS đề xuất ý tưởng DA, quyết định chủ đề, xỏc định mục tiờu DA
2. Xõy dựng kế hoạch thực hiện DA
Nhúm HS lập kế hoạch làm việc, phõn cụng lao động
3. Thực hiện DA
HS làm việc nhúm và cỏ nhõn theo kế hoạch. Kết hợp lớ thuyết và thực hành, tạo ra sản phẩm
4. Giới thiệu sản phẩm DA
HS trỡnh bày sản phẩm, giới thiệu, cụng bố sản phẩm DA
5. Đỏnh giỏ
GV và HS đỏnh giỏ kết quả và quỏ trỡnh. Rỳt ra kinh nghiệm
Như vậy, cỏch chia thành 5 bước này cơ bản khụng khỏc nhiều so với cỏch thứ nhất, tỏc giả Đỗ Hương Trà đó gộp phần thu thập và xử lớ thụng tin của cỏch phõn loại trờn vào bước 3 là bước thực hiện DA của HS.
Chỳng tụi lựa chọn quy trỡnh DHTDA này cho sự vận dụng DHTDA trong dạy học phần hoỏ học phi kim chương trỡnh THPT chương trỡnh nõng cao do đa số HS THPT đó biết thu thập và xử lớ thụng tin theo bộ cõu hỏi định hướng và khung nội dung đó xỏc định trong sơ đồ tư duỵ
Những hoạt động quan trọng trong cỏc bước của quy trỡnh này: • Quyết định chủ đề và xỏc định mục tiờu dự ỏn:
Việc lựa chọn chủ đề DA phụ thuộc vào sự hứng thỳ, quan tõm của HS và kinh nghiệm cỏc em đó cú. Chủ đề DA cú thể hấp dẫn với một nhúm HS, với cả lớp, hay với một số HS nhất định. Bằng việc quan sỏt và thảo luận trờn lớp, GV sẽ phỏt hiện ra HS quan tõm tới vấn đề gỡ, vấn đề gỡ thực sự hấp dẫn đối với cỏc em và khuyến khớch HS đưa ra cỏc ý tưởng, chủ đề DẠ Để khuyến khớch HS trỡnh bày ý tưởng, GV cú thể sử dụng hộp thư gợi ý thu thập sỏng kiến, đề nghị của HS, đưa ra sự kiện mang tớnh thời sự để HS thảo luận, lấy ý kiến của cỏc nhúm HS.
Chủ đề được diễn đạt tốt nhất dưới dạng một vấn đề và nờn bắt đầu bằng một vấn đề cần phải giải quyết. Kết quả cuối cựng của DA sẽ là lời giải cho vấn đề đú. Điều này kớch thớch HS hoạt động, lờn kế hoạch và đặt mục tiờu đề rạ
Khi chưa quen với việc giải quyết vấn đề, HS thường cú xu hướng lựa chọn cỏc chủ đề, những đề tài mà mỡnh quan tõm, hứng thỳ. Để khụng đi chệch hướng khi lựa chọn chủ đề, GV cần lưu ý:
+ Đảm bảo đa số HS ủng hộ ý tưởng đưa ra bằng cỏch kiểm tra xem cỏc chủ đề nào cú liờn quan với nhau và tại saọ
+ Xỏc định rừ một số tiờu chớ mà đề tài DA cần đạt được. GV cần trả lời được một số cõu hỏi, vớ dụ: (1) Cõu hỏi/nhiệm vụ đặt ra cú phải một vấn đề hay khụng? (2) Liệu tất cả HS đều cú thể tham gia DA được khụng? (3) Cú thể đạt được sản phẩm cuối cựng hay khụng? (4) Cú thể dành một khoảng thời gian nhất định cho DA hay khụng? (5) HS cú thể hoạt động cựng nhau được hay khụng? (6) Cú thể học được điều gỡ đú từ hoạt động hay khụng? (7) Cú thể ỏp dụng saụ.. tuần được hay khụng? (8) Vấn đề cú mới mẻ và mang tớnh thỏch thức hay khụng? (9) Chi phớ như thế nàỏ (10) ...
+ Khả năng HS cú thể thuyết phục lẫn nhau trong khi lựa chọn chủ đề DẠ Cỏc em đưa ra ý kiến, lớ lẽ để bảo vệ kiến nghị của mỡnh. Nếu nhúm HS khụng đạt được thoả thuận, cú thể dựng đến biện phỏp bỏ phiếu sao cho dõn chủ nhất, HS cú thể bỏ phiếu kớn cho 1, 2 hoặc 3 lựa chọn. Hoặc cú thể cho cỏc HS cựng lựa chọn cựng nội dung DA tạo nhúm mớị
• Xõy dựng kế hoạch thực hiện: Trong giai đoạn này, với sự hướng dẫn của GV. HS xõy dựng đề cương và kế hoạch cho việc thực hiện DA, bao gồm những cụng việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phớ, phương phỏp tiến hành và phõn cụng cụng việc trong nhúm.
• Thực hiện DA: Cỏc thành viờn thực hiện cụng việc theo kế hoạch đó đề ra cho nhúm và cỏ nhõn. Trong giai đoạn này, HS thực hiện cỏc hoạt động trớ tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành; những hoạt động này xen kẽ và tỏc động qua lại lẫn nhau, như:
– Thu thập cỏc đồ dựng, tài liệu cần thiết: nghiờn cứu trong lớp, trong thư viện, qua mạng Internet.
– Cú sự tham gia của phụ huynh HS.
– Xin “chuyờn gia” tư vấn – viết thư – phỏng vấn – gọi điện thoại xin hẹn. – Thu thập thụng tin, chỉnh sửa và viết lại sao cho dễ hiểụ
Trong quỏ trỡnh đú, sản phẩm của DA học tập và thụng tin mới được tạo rạ • Thu thập kết quả và cụng bố sản phẩm: Kết quả thực hiện DA cú thể được cụng bố dưới dạng bài thu hoạch, bỏo cỏo bằng văn bản, bài trỡnh diễn PowerPoint, poster, mụ hỡnh, lập trang web, tạo mụ hỡnh hay vật thật,... Hoặc những hành động phi vật chất, như biểu diễn một vở kịch, việc tổ chức một buổi tuyờn truyền nhằm tạo ra cỏc tỏc động xó hội, phũng triển lóm trưng bày tranh ảnh, quay video clip,…
Sản phẩm của DA học tập cú thể được trỡnh bày giữa cỏc nhúm HS trong một lớp, cú thể được giới thiệu trước toàn trường, hay ngoài xó hộị
• Đỏnh giỏ DA học tập:
GV và HS đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Việc đỏnh giỏ cú thể tiến hành trước, trong và sau khi kết thỳc DA, bằng cả cỏc phương phỏp quan sỏt, vấn đỏp và viết. Khi đỏnh giỏ, cần phải trả lời cỏc cõu hỏi sau:
– Trong tương lai DA cú thể thực hiện khỏc được khụng? – Hướng phỏt triển tiếp theo của DA là gỡ?
Do đú cần tiến hành hoạt động xem xột lại DA: Hoạt động này được thực hiện thụng qua cỏc cõu hỏi: Mục đớch học tập đạt được hay chưả Liệu sản phẩm của DA cú dựng được hay khụng? Những thiếu sút gỡ đó bỏ quả Cỏc yếu tố khỏc như cảm giỏc thoải mỏi của HS trong quỏ trỡnh hoạt động nhúm – thời gian thực hiện DA – cỏc vấn đề gặp phải và sự hỗ trợ,... đều phải được đề cập tới, từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cho việc phỏt triển DA hoặc thực hiện cỏc DA khỏc tiếp theọ
Cần sử dụng những phương phỏp đỏnh giỏ khỏc nhau như: trao đổi bằng thư, đỏnh giỏ toàn lớp, đỏnh giỏ đồng đẳng, tự đỏnh giỏ, HS nờu cõu hỏi, đỏnh giỏ cỏc nhúm... theo cỏc tiờu chớ đưa rạ
Việc phõn chia cỏc giai đoạn của DHTDA chỉ mang tớnh chất tương đối, cú
thể xen kẽ và thõm nhập lẫn nhaụ Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cả cỏc giai đoạn của DẠ Với những dạng DA khỏc nhau cú thể xõy dựng cấu trỳc chi tiết riờng phự hợp với nhiệm vụ DẠ Giai đoạn 4 và 5 cũng thường được mụ tả chung thành một giai đoạn (giai đoạn kết thỳc DA).
1.4.6. Đỏnh giỏ kết quả học tập trong Dạy học theo dự ỏn
Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS trong DHTDA được thực hiện phối hợp đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng (qua bài kiểm tra kiến thức), đỏnh giỏ năng lực và thỏi độ của HS trong quỏ trỡnh thực hiện DA thụng qua cỏc hoạt động học tập do GV tổ chức (qua cỏc bảng kiểm, quan sỏt). Đỏnh giỏ trong DHTDA phải kết hợp cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ khỏc nhau, tại nhiều thời điểm khỏc nhau và được kết hợp giữa đỏnh giỏ của GV và đỏnh giỏ của HS. Như vậy, đỏnh giỏ năng lực HS trong DHTDA cần được thực hiện qua bộ cụng cụ đỏnh giỏ cụ thể.
Yờu cầu của việc thiết kế bộ cụng cụ đỏnh giỏ là phải đảm bảo tớnh khỏch quan, độ giỏ trị và độ tin cậỵ Vỡ vậy, khi thiết kế bộ cụng cụ đỏnh giỏ trong DHTDA, GV cần dựa trờn cỏc dấu hiệu/biểu hiện của năng lực cần đỏnh giỏ để xõy dựng bảng kiểm quan sỏt, bảng kiểm đỏnh giỏ, sổ theo dừi DA, thang đo thỏi độ,…
a) Bảng kiểm quan sỏt
Việc đỏnh giỏ qua quan sỏt thực hiện thụng qua bảng kiểm/phiếu quan sỏt. Quy trỡnh xõy dựng bảng kiểm quan sỏt được thực hiện như sau:
Bước 1. Liệt kờ danh sỏch cỏc tiờu chớ: GV cần căn cứ nội dung quan sỏt để
Bước 2. Khớp nối những mức độ chất lượng: Mụ tả mức độ tốt nhất và kộm nhất của chất lượng, sau đú viết vào những cột ở giữa những mức độ trung gian.
Bước 3. Sử dụng trong đỏnh giỏ của GV: GV sử dụng bảng kiểm quan sỏt để
đỏnh giỏ chất lượng cụng việc HS thực hiện.
Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực HS trong bảng kiểm quan sỏt được trỡnh bày trong Phụ lục 2Ạ
b) Sổ theo dừi dự ỏn
Sổ theo dừi DA là một dạng hồ sơ học tập, là bằng chứng ghi chộp về kết quả hoạt động của từng cỏ nhõn trong nhúm, bao gồm: Cỏc ý tưởng ban đầu; Kế hoạch thực hiện DA; Phiếu phõn cụng nhiệm vụ trong nhúm; Phiếu tổng hợp dữ liệu; Thụng tin quan sỏt, tranh ảnh, bài viết hoặc bài bỏo; Biờn bản thảo luận nhúm và kết quả đạt được; Bảng nhỡn lại quỏ trỡnh thực hiện DA; Thụng tin phản hồi của GV.
Sổ theo dừi DA được sử dụng trong tất cả cỏc giai đoạn của tiến trỡnh dạy học. GV cần chuẩn bị sẵn mẫu Sổ theo dừi DA và cung cấp ngay khi HS bắt đầu DẠ
Thụng qua Sổ theo dừi DA để GV đỏnh giỏ năng lực và thỏi độ của HS trong quỏ trỡnh thực hiện DẠ Nội dung Sổ theo dừi DA được trỡnh bày trong Phụ lục 3D.
c) Bảng kiểm đỏnh giỏ kết quả dự ỏn học tập
Bảng kiểm đỏnh giỏ DA học tập là một cụng cụ làm căn cứ cú liệt kờ danh sỏch cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm của DA học tập (chẳng hạn, mụ hỡnh vật chất,