Về đoạn thơ trong bài Tương tư (2,0 điểm)

Một phần của tài liệu VAN TUYEN TAP DE DH TU 2008 2012 (Trang 58 - 61)

- Thụn Vĩ nờn thơ và căng tràn sức sống, thiờn nhiờn hài hũa trong vẻ đẹp duyờn dỏng và kớn đỏọ Vĩ Dạ tinh khụi trong khoảnh khắc hừng đụng hiện lờn với vườn cõy xanh như

3. Về đoạn thơ trong bài Tương tư (2,0 điểm)

a. Về nội dung(1,0 điểm)

- Tõm trạng tương tư của cỏi tụi trữ tỡnh mang những sắc thỏi cụ thể: vừa nhớ mong vừa khao khỏt, vừa ướm hỏi vừa “vơ vào”. Khụng gian thơ là làng cảnh quen thuộc của xứ Bắc với những hàng cau, giàn giầu, thụn Đoài, thụn Đụng. Cả tỡnh lẫn cảnh

đều thể hiện niềm khao khỏt hụn nhõn nồng nàn mà ý vị.

- Sắc điệu tỡnh cảm của cỏi tụi Thơ mới thấm đượm nỗi lũng của một chàng trai quờ khiến mối tương tư mang đậm vẻđẹp chõn quờ.

0,5

Cõu í Nội dung Điểm

b. Về nghệ thuật(1,0 điểm)

- Thể thơ lục bỏt kiểu ca dao; giọng điệu “quờ”, lối núi “quờ” đậm đà; lời thơđăng

đối trựng điệp uyển chuyển.

- Tõm trạng bộc bạch theo lối mượn cảnh tỏ tỡnh; hỡnh ảnh thơ cú nhiều cặp đụi hữu tỡnh ẩn chứa niềm khao khỏt nhõn duyờn: Nhà em - nhà anh, giàn giầu - hàng cau,

thụn Đoài - thụn Đụng, khiến cho duyờn quờ quyện chặt với cảnh quờ.

0,5

0,5

4. Về sự tương đồng và khỏc biệt (0,5 điểm)

- Tương đồng: Tõm trạng thơđều là những nỗi niềm của tỡnh yờu đơn phương, chất chứa nhiều khao khỏt và phấp phỏng, khỏ tiờu biểu cho cỏi tụi Thơ mớị Bỳt phỏp lóng mạn trữ tỡnh cú sự hũa điệu giữa tả thực với tượng trưng, cỏch điệu; khụng gian thơđều là khung cảnh quen thuộc của làng quờ đất Việt.

- Khỏc biệt: ỞĐõy thụn Vĩ Dạ, tỡnh lứa đụi ẩn sau tỡnh xứ sở; hỡnh ảnh nghiờng về tả

thực kiểu lóng mạn; ngụn ngữ trực tảđậm cảm xỳc cỏ thể...ỞTương tư, tỡnh cảm lứa

đụi tựa vào tỡnh cảm thụn làng; hỡnh ảnh thơ nghiờng về tớnh cỏch điệu dõn gian; ngụn ngữ chõn quờ thõn thuộc...

0,5

Lưu ý chung: Thớ sinh cú thể làm bài theo những cỏch khỏc nhau, nhưng phải đảm bảo những yờu cầu về

kiến thức. Trờn đõy chỉ là những ý cơ bản thớ sinh cần đỏp ứng; việc cho điểm cụ thể từng cõu cần dựa vào bản hướng dẫn chấm kốm theọ

- Hết -

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Mụn: NGỮ VĂN; Khối: D Mụn: NGỮ VĂN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phỳt, khụng kể thời gian phỏt đề

Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Cõu 1 (2,0 điểm)

Trong tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2011), việc Mị nhỡn thấy “dũng nước mắt lấp lỏnh bũ xuống hai hừm mỏ đó xỏm đen lại” của A Phủ diễn ra trong hoàn cảnh nàỏ Sự việc ấy cú ý nghĩa gỡ đối với tõm lớ của nhõn vật Mị?

Cõu 2 (3,0 điểm)

Ngưỡng mộ thần tượng là một nột đẹp văn húa, nhưng mờ muội thần tượng là một thảm họạ

Hóy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trỡnh bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trờn.

IỊ PHẦN RIấNG (5,0 điểm)

Thớ sinh chỉ được làm một trong hai cõu của phần riờng (cõu 3.a hoặc cõu 3.b)

Cõu 3.ạ Theo chương trỡnh Chuẩn (5,0 điểm)

Truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao kết thỳc bằng hỡnh ảnh:

Đột nhiờn thị thấy thoỏng hiện ra một cỏi lũ gạch cũ bỏ khụng, xa nhà cửa, và vắng người lại quạ..

(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn kết thỳc bằng hỡnh ảnh:

Trong úc Tràng vẫn thấy đỏm người đúi và lỏ cờđỏ bay phấp phớị..

(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2011, tr.32)

Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của những kết thỳc trờn.

Cõu 3.b. Theo chương trỡnh Nõng cao (5,0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về hỡnh ảnh tạo vật thiờn nhiờn và tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh trong đoạn thơ sau:

Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuụi mỏi nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khụ lạc mấy dũng. Lơ thơ cồn nhỏ giú đỡu hiu, Đõu tiếng làng xa vón chợ chiềụ Nắng xuống, trời lờn sõu chút vút; Sụng dài, trời rộng, bến cụ liờụ

(Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11 Nõng cao,

Tập hai, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2011, tr.49)

--- Hết ---

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐÁP ÁN - THANG ĐIM

ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2012

ĐỀ CHÍNH THC Mụn: NG VĂN; Khi: D (Đỏp ỏn - Thang điểm cú 04 trang)

Một phần của tài liệu VAN TUYEN TAP DE DH TU 2008 2012 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)