Yếu tố kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển kinh doanh gạo (Trang 29 - 31)

càng gay gắt

2.2.1.3 Yếu tố kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp doanh nghiệp

Do sự tăng trưởng của kinh tế, sản xuất trong nước phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu làm cho GDP tăng.

Đời sống của người dân được cải thiện, hàng hóa tiêu thụ nhiều hơn giúp quốc gia ngày càng phát triển.

Lạm phát dự báo có thể tăng đến 20% làm giảm sức mua của người tiêu dùng

Lãi suất vay vốn cao sẽ làm giảm tỷ lệ hàng hóa sản xuất

Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng đồng tiền của các nước khác nhau, do vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Nếu đồng tiền trong nước so với các đồng tiền ngoại tệ thường dùng làm đơn vị thanh toán như USD , GDP... sẽ kích thích xuất khẩu và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giá so với đồng tiền ngoại tệ thì việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế .

Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng , hệ thống thông tin liên lạc , vận tải ... từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng , vận chuyển hàng hoá và thanh toán. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ toạ điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu.

* Môi trƣờng nội bộ

+ Nguồn lực:

- Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao qua công tác đào tạo và tuyển dụng

- Công ty có quy mô kinh doanh lớn, có nhiều chi nhánh trực thuộc - Thương hiệu của công ty hiện nay đang trong quá trình xây dựng

- Văn hóa tổ chức được xây dựng trên nền tảng cộng đồng công ty Danafood với phương châm là đoàn kết ,năng động và phát triển

- Tiềm năng lợi nhuận: trong kinh doanh nội địa đòi hỏi vốn lớn, nhưng tỷ suất lợi nhuận thấp.

+ Thương hiệu

+ Đánh giá hoạt động các bộ phận chức năng:

Công nghệ sản xuất: Quy mô sản xuất nhỏ, trang thiết bị còn thiếu đồng bộ, năng lực kho còn hạn chế

+ Marketing:

- Sản phẩm: do đặc thù của ngành gạo nên ra sản phẩm không có tính khác biệt.

- Giá: do chính sách thuế chưa công bằng trong kinh doanh,bộ máy quản lý cồng kềnh nên giá thành sản phẩm cao, không cạnh tranh được với các đối thủ

- Phân phối: Chủ yếu thông qua bán buôn, chưa xây dựng hệ thống chuỗi của hàng bán lẻ

+ Tài chính:

- Vốn: chủ yếu là vốn vay

- Chưa chủ động được nguồn vốn

Phân tích điểm mạnh & điểm yếu của công ty

- Công ty có nguồn nhân lực trẻ, năng động được đào tạo để thích ứng với các công việc của từng bộ phận.

- Công ty có nhiều công con và chi nhánh nằm rải rác từ miền Trung đến miền Tây Nam bộ tạo nên lợi thế kinh doanh trong việc mở rộng thị phần trên thị trường.

- Chi nhánh nằm ngay vùng lúa gạo lớn nhất nước. Điểm yếu:

- Hàng năm thường hứng chịu những thiên tai do thời tiết gây những tổn thất đến cơ sở vật chất và ảnh hưởng đến việc giao thương hàng hóa.

- Nguồn nhân lực còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm.

- Hệ thống máy móc thiết bị chưa đồng bộ,năng lực sản xuất thấp. - Nguồn tài chính còn bị động.

- Không cạnh tranh được với những công ty có nguồn lực dồi dào và thuận lợi về điều kiện địa lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển kinh doanh gạo (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)