KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6, tại quận 5 thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 80)

Kết luận

1. Về nghiên cứu lý luận

Trên cơ sở kế thừa, hệ thống hĩa những lý luận của các nhà khoa học đi trước, luận văn đã gĩp phần làm sáng tỏ định nghĩa trí tuệ, định nghĩa trí tuệ ngơn ngữ. Từ đĩ, cũng đã đưa ra cấu trúc trí tuệ, đặc điểm trí tuệ ngơn ngữ, vai trị của trí tuệ ngơn ngữ, một số biểu hiện của phát triển trí tuệ ngơn ngữ ở HS khối 6…Trên cơ sở những lý luận được nghiên cứu, tác giả đã xây dựng trắc nghiệm đo lường trí tuệ ngơn ngữ cĩ tính tin cậy và tính giá trị cao.

2. Về khảo sát thực trạng

Từ kết quả khảo sát thực tiễn, chúng tơi đưa ra nhận xét như sau:

2.1. Bài TNNN cĩ độ tin cậy khá cao. Mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6, quận

5, thành phố Hồ Chí Minh trên bài trắc nghiệm ngơn ngữ đa phần ở mức trung bình. Phân bố điểm số bài TNNN của HS khối 6, thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng phân bố chuẩn.

2.2. Bài TNTTNN cĩ độ tin cậy khá cao và cĩ tương quan cao với bài TNNN nên cĩ tính giá

trị trong việc đo lường khả năng ngơn ngữ của HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh trên bài trên bài TNTTNN cũng đa phần ở mức trung bình.

Những kết quả trên cho phép ta khẳng định giả thuyết: mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu đạt mức độ trung bình.

2.3. Cả 2 bài TNNN, TNTTNN đều cho thấy nữ sinh khối 6 cĩ khả năng ngơn ngữ cao hơn

nam sinh khối 6. Thêm vào đĩ, học sinh trường THSG cũng cĩ khả năng ngơn ngữ cao hơn trường Kim Đồng.

2.4. Cĩ sự tương quan thuận khá cao giữa 2 bài TNNN và TNTTNN. Điều đĩ chứng tỏ: bài

TNNN cĩ thể giúp dự đốn điểm bài TNTTNN của HS khối 6 bằng phương trình tiên đốn. Kiến nghị

Để định hướng cho sự phát triển trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6, chúng tơi đưa ra những kiến nghị sau:

1. Đối với Bộ giáo dục

Theo kết quả nghiên cứu thu nhận được, đa phần HS yếu về khả năng hiểu nghĩa của từ, khả năng thơng hiểu ngơn ngữ ở các tầng lớp nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bĩng). Thế nhưng, theo cách phân bố chương trình học Ngữ văn lớp 6 hiện nay, trong suốt 2 học kỳ của cả một năm học, HS khối

6 chỉ được học 2 tiết về “chữa lỗi dùng từ” ở tuần thứ 6 và thứ 7 của chương trình học. Do đĩ, Bộ

Đối với việc rèn luyện ngữ âm, sách giáo khoa lớp 6 cĩ những bài tập dành cho HS. Thêm vào đĩ, việc luyện ngữ âm cũng đã bắt đầu cấp Tiểu học. Thế nhưng, các sách giáo khoa đều chưa hệ thống hĩa được những nguyên tắc viết và phát âm đúng những đơn vị ngữ âm. Do đĩ, Bộ giáo dục nên lưu ý bổ sung thêm vấn đề này bên cạnh các bài tập rèn luyện để HS dễ tiếp thu và nhớ lâu hơn.

2. Đối với nhà trường

Nhà trường cần cĩ những tiết ngoại khĩa giúp học sinh rèn luyện ngơn ngữ. Ví dụ: thi kể chuyện, thi đố em về ca dao, tục ngữ, vè, thi sáng tác văn thơ mỗi tuần hoặc tháng… để những học sinh cĩ khả năng ngơn ngữ cĩ cơ hội phát triển và đồng thời khuyến khích các học sinh khác tham gia rèn luyện ngơn ngữ.

3. Đối với giáo viên

Khi học về ngơn ngữ, đa phần học sinh chưa hiểu rõ những nét nghĩa của từ nên thường sử dụng từ sai nghĩa và sai phong cách. Giáo viên cần giải thích cặn kẽ những tầng lớp nghĩa của từ để học sinh tường tận. Bên cạnh đĩ, giáo viên nên khuyến khích HS sử dụng từ điển Tiếng việt để kiểm tra những từ chưa hiểu rõ. Đĩ cũng là một cách tạo cho các em thĩi quen chủ động tìm tịi, học hỏi những điều chưa biết. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để học sinh cĩ cơ hội bộc lộ những suy nghĩ của mình.

4. Đối với các bậc phụ huynh

Giáo dục là sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, trong đĩ, gia đình đĩng vai trị nịng cốt. Do vậy, cha mẹ cần kết hợp với giáo viên, quan sát, phát hiện tiềm năng của con em mình để bồi dưỡng cho đúng cách. Thêm vào đĩ, trong gia đình, cha mẹ nên thường xuyên lắng nghe, trị chuyện, trao đổi với trẻ, khuyến khích trẻ bày tỏ những suy nghĩ của mình. Đĩ khơng chỉ là cách kết nối khăng khít mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình mà cịn là cách giúp trẻ tự tin sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt những điều mình nghĩ.

5. Đối với các em học sinh

Các em học sinh cần tích cực tham gia các hoạt động ngoại khĩa, trao đổi ý tưởng với thầy cơ, cha mẹ, bạn bè. Thêm vào đĩ, các em nên đọc nhiều sách và tham gia các trị chơi liên quan đến ngơn ngữ như: ơ chữ, điền từ, tìm từ… hoặc viết thư cho bạn bè, viết báo, viết nhật ký…

6. Đối với những nghiên cứu sau

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6, tại quận 5 thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)