PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6, tại quận 5 thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 78)

2.1. Mẫu nghiên cứu

Quá trình khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6 gồm giai đoạn thử nghiệm và giai đoạn khảo sát chính thức.

Ở giai đoạn thử nghiệm, mẫu được chọn gồm 49 HS của 2 lớp bán trú trường Trung học cơ sở Ba Đình, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

Ở giai đoạn khảo sát chính thức, mẫu được chọn gồm 217 HS của 2 trường: Trung học cơ sở Thực hành Sài Gịn và Trung học cơ sở Kim Đồng thuộc quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

Sự phân bố mẫu khảo sát được thể hiện như sau:

* Phân bố mẫu thử nghiệm:

-Lớp 6/4: 32 HS -Lớp 6/5: 17 HS

* Phân bố mẫu chính thức theo trường và giới tính:

-Trường THSG: 137 HS (Nam: 50 – Nữ: 87) -Trường Kim Đồng: 80 HS (Nam: 44 – Nữ: 36)

*Lưu ý: Việc chọn trường và lớp để khảo sát là ngẫu nhiên do sự sắp xếp của Phịng giáo dục

quận 5 và Ban giám hiệu của các trường. 2.2. Quy trình khảo sát

 Xây dựng các bài tập trắc nghiệm

Nội dung bài tập trắc nghiệm

Đề tài gồm 2 loại cơng cụ nghiên cứu:

-Thứ nhất là trắc nghiệm ngơn ngữ (TNNN) dùng để đo lường trí tuệ ngơn ngữ của học

HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Trắc nghiệm này được người nghiên cứu tập hợp từ những câu trắc nghiệm về ngơn ngữ trong các bài trắc nghiệm trí tuệ đã được sử dụng. Cụ thể là:

1. Trắc nghiệm trong đề tài “Cải biên và định chuẩn trắc nghiệm ngơn ngữ của Hans

Eysenck dùng đo trí thơng minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh” [27]

2. Trắc nghiệm năng lực trí tuệ của William Bernard và Jules Leopold [30]

3. Trắc nghiệm trong đề tài “Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã Đồng

Bài trắc nghiệm cĩ 59 câu, được chia thành 6 nhĩm:

Nhĩm 1: Nhận biết từ và chữ cái

Nhĩm 2: Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ Nhĩm 3: Tìm từ và chữ cái khác nhĩm

Nhĩm 4: Hiểu trật tự từ trong câu Nhĩm 5: Ghép theo phạm trù Nhĩm 6: Tìm từ cùng nghĩa

Sau khi tiến hành thử nghiệm để xác định độ tin cậy của bài TN, độ khĩ, độ phân cách của từng câu TN trên 2 lớp 6/4 và 6/5 của trường Ba Đình, người nghiên cứu đã chọn được 40 câu đưa vào bài trắc nghiệm chính thức. Bài trắc nghiệm này chia làm 6 nhĩm. Cụ thể là:

 Nhĩm 1: Tìm chữ cái thích hợp (từ câu 1 đến câu 4). Học sinh phải xác định được vị trí của

chữ cái dựa vào quy luật đã cĩ hoặc tìm chữ cái khơng cùng quy luật. Nhĩm này liên quan đến kiến thức ngữ âm, nhằm đo lường khả năng nhớ các đơn vị ngữ âm, khả năng khái quát hĩa vị trí của chúng thành quy luật.

 Nhĩm 2: Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ (câu 5 đến câu 8). Học sinh phải chỉ ra 2

câu cĩ nghĩa gần nhau trong số những câu đã cho hoặc chọn câu cĩ nghĩa hợp lý với tình huống đã cho. Nhĩm này đo lường khả năng thơng hiểu ngơn ngữ ở các tầng lớp nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bĩng), mối liên hệ lơ – gích của các câu với nhau, khả năng trừu tượng hĩa.

 Nhĩm 3: Tìm từ khác nhĩm (câu 9 đến câu 14). Cho một nhĩm từ, học sinh phải chỉ ra 1 từ

khơng cùng nhĩm. Nhĩm này liên quan đến khả năng hiểu, so sánh, phân biệt các khái niệm thơng dụng.

 Nhĩm 4: Xác định trật tự từ trong câu (câu 15 đến 19). Học sinh phải nhận biết trật tự từ

trong câu, sắp xếp các từ thành một câu hồn chỉnh và xác định được nghĩa của câu là đúng hay sai. Loại câu TN này liên quan đến sự thơng thạo ngữ pháp và khả năng hiểu ý tưởng của học sinh.

 Nhĩm 5: Ghép theo phạm trù (câu 20 đến 30). Với 1 từ hay một cụm từ cho sẵn, học sinh

phải ghép với 1 từ hay 1 cụm từ khác để trở thành 1 từ hay một cụm từ cĩ nghĩa. Nhĩm này nhằm kiểm tra vốn kiến thức từ vựng của học sinh, trí nhớ từ và sự linh hoạt trong sử dụng từ ngữ.

 Nhĩm 6: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa (câu 31 đến 40). Học sinh phải tìm từ cùng nghĩa

hoặc trái nghĩa với từ cho sẵn. Các câu ở nhĩm này địi hỏi học sinh phải hiểu nghĩa và so sánh nghĩa từ.

-Thứ hai là trắc nghiệm trí tuệ ngơn ngữ (TNTTNN) dùng để đo lường trí tuệ ngơn ngữ

của HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Trắc nghiệm này người nghiên cứu tự xây dựng, gồm 112 câu được chia làm 3 phần: ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa với 12 nhĩm.

Nhĩm 1: Xác định hình thức ngữ âm

Ngữ pháp

Nhĩm 2: Xác định các kiểu từ

Nhĩm 3: Điền từ để tạo thành từ láy tư Nhĩm 4: Xác định các thành phần của câu

Nhĩm 5: Sắp xếp tiếng để tạo thành câu và cụm từ cĩ nghĩa Nhĩm 6: Đặt dấu câu đúng vào ngoặc đơn

Ngữ nghĩa

Nhĩm 7: Giải thích nghĩa của từ

Nhĩm 8: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa Nhĩm 9: Điền từ vào chỗ trống

Nhĩm 10: Tìm từ khác nhĩm Nhĩm 11: Hiểu ý nghĩa thành ngữ Nhĩm 12: Xác định biện pháp tu từ

Sau khi thử nghiệm, người nghiên cứu chọn ra 64 câu với 8 nhĩm. Ngữ âm

Nhĩm 1: Xác định hình thức ngữ âm (câu 1 đến câu 7)

Trong số 4 từ cho sẵn, học sinh phải tìm 1 từ viết đúng hoặc sai chính tả. Những câu trắc nghiệm này sẽ đo lường khả năng nhận thức, phân biệt cách viết và phát âm của những đơn vị ngữ âm khi được kết hợp thành từ.

Ngữ pháp

Nhĩm 2: Xác định các kiểu từ (câu 8 đến câu 15)

Cụ thể là học sinh phải nhận biết được từ nào là từ láy, từ ghép, từ Hán Việt trong số 4 từ đã cho. Thêm vào đĩ, học sinh phải điền từ thích hợp để tạo thành từ láy tư cĩ nghĩa. Nhĩm câu này nhằm đo lường vốn từ vựng, dự đốn từ, trí nhớ từ của học sinh.

Nhĩm 3: Xác định các thành phần của câu (câu 16 đến câu 24)

Nhĩm này yêu cầu học sinh phải xác định các thành phần trong câu, hồn chỉnh câu sao cho đúng ngữ pháp, nhận biết được câu thiếu những thành phần nào. Ngồi ra, học sinh phải kết hợp các tiếng rời rạc để tạo thành câu hoặc cụm từ cĩ nghĩa và đúng ngữ pháp. Các câu trắc nghiệm này đo lường khả năng nhận biết các thành phần câu, sử dụng từ để đặt câu, khả năng liên kết các từ và sự thơng thạo ngữ pháp của học sinh.

Trong nhĩm này, các câu được cho sẵn cùng với dấu ngoặc đơn ở vị trí cần đặt dấu câu. Học sinh sẽ xác định câu đã cho thuộc loại câu gì để đặt dấu câu thích hợp vào ngoặc đơn. Yêu cầu này sẽ giúp kiểm tra khả năng hiểu sắc thái của câu cũng như khả năng phân biệt các loại câu.

Ngữ nghĩa

Nhĩm 5: Hiểu nghĩa của từ (câu 33 đến câu 38)

Nhĩm này yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của 1 từ cĩ trong một câu cho sẵn bằng cách chọn 1 trong 4 lựa chọn mà học sinh cho là đúng nhất. Học sinh phải tìm từ trái nghĩa với từ đã cho trong 4 lựa chọn cĩ sẵn. Những câu trắc nghiệm này đo lường khả năng hiểu, so sánh, phân biệt nghĩa của từ trong ngữ cảnh cũng như kiểm tra vốn từ của học sinh.

Nhĩm 6: Hiểu nghĩa của câu (câu 39 đến 47)

Học sinh phải chỉ ra 2 câu gần nghĩa nhau trong số 4 câu cho sẵn. Thêm vào đĩ, học sinh phải tìm thành ngữ cĩ ý nghĩa đúng với yêu cầu đã cho. Ngồi ra, nhĩm này địi hỏi học sinh phải chọn 1 trong 4 lựa chọn để làm đúng câu thành ngữ. Yêu cầu này nhằm kiểm tra khả năng hiểu từng lớp nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bĩng) của các câu thành ngữ cũng như so sánh ý nghĩa đĩ với nhau.

Nhĩm 7: Tìm từ khác nhĩm (câu 48 đến 53)

Học sinh phải chọn 1 từ khác nhĩm với 3 từ cịn lại trong 4 lựa chọn cho sẵn. Yêu cầu này địi hỏi học sinh phải hiểu nghĩa từng từ, khái quát dấu hiệu chung của các từ, so sánh để phân biệt được

sự khác nhau của các từ.

Nhĩm 8: Xác định biện pháp tu từ (câu 54 đến 64)

Câu trắc nghiệm là những câu cĩ chứa biện pháp tu từ. Học sinh phải nhận biết biện pháp tu từ nào được sử dụng trong từng câu. Nhĩm câu này đo lường khả năng so sánh và phân loại các biện pháp tu từ.

Cách đánh giá: mỗi câu đúng được 1 điểm.

Cách xếp loại:

Việc xếp loại trí tuệ ngơn ngữ dựa trên lý thuyết phân bố chuẩn và quy ước về điểm IQ. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Phân loại điểm IQ

IQ Loại trí tuệ (mức độ) >145 Thiên tài 130-145 Xuất sắc 115-130 Thơng minh 85-115 Trung bình 70-85 Yếu 55-70 Kém <55 Rất kém

Phân bố chuẩn cho rằng đa phần cá thể trên hành tinh này cĩ điểm IQ từ 85-115 và cĩ mức trí tuệ trung bình. Theo phân bố chuẩn, điểm trung bình cộng của IQ là 100, độ lệch chuẩn là 15. [43]

 Khảo sát thử nghiệm (từ ngày 17/4/2010 đến ngày 24/4/2010)

Cả 2 bài trắc nghiệm được khảo sát trên 2 lớp bán trú của trường Trung học cơ sở Ba Đình, quận 5, TP.HCM với cách thực hiện như đã nêu trên. Sau đĩ, chúng tơi tiến hành xử lý số liệu để tính hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm và độ khĩ, độ phân cách của từng câu trắc nghiệm để chọn ra những câu trắc nghiệm phù hợp đưa vào bài trắc nghiệm chính thức.

 Khảo sát chính thức (từ ngày 10/5/2010 đến ngày 17/5/2010)

Để đảm bảo thu được số liệu khách quan, chúng tơi phải nhờ các trường Trung học cơ sở giúp đỡ để cĩ lịch thu số liệu và địa điểm làm bài tập trắc nghiệm trong suốt thời gian thu số liệu. Sự phân bố 217 khách thể được khảo sát chính thức đã trình bày ở phần 2.1.

 Xử lý số liệu

Dùng chương trình xử lý số liệu SPSS (Statistical Package for Social Sciences) trong mơi trường Windows, phiên bản 11.5 để xử lý số liệu thu được. Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê ứng dụng trong tâm lý học và giáo dục học.

Chúng tơi sử dụng các chỉ số thống kê mơ tả sau:

-Trung bình cộng (arithmetic mean): là phép đo dùng để đánh giá trọng tâm của phân bố điểm.

Trong đề tài, chúng tơi tính điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, nhĩm bài tập trắc nghiệm và IQ.

-Độ lệch chuẩn (standardizied deviation): là phép đo đánh giá độ phân tán hay thay đổi một

phân bố điểm xung quanh giá trị trung bình.

-Cơng thức Kuder Richardson: để tính độ tin cậy của bài tập trắc nghiệm.

-Tương quan Pearson giữa câu hỏi và tổng điểm: để tính độ phân cách của câu TN.

-Hồi quy tuyến tính: để viết phương trình hồi quy giữa 2 biến trí tuệ ngơn ngữ của 2 bài TNNN

và TNTTNN.

-Tỷ lệ %: để tính phần trăm số câu TN ở từng mức khĩ và mức phân cách, phần trăm số HS ở

từng mức trí tuệ.

- Điểm IQ với cơng thức:

IQ = (X - X)/s * 15 +100

trong đĩ: X là điểm thơ, X là điểm trung bình cộng, s là độ lệch chuẩn của mẫu. Điểm IQ là cơ sở phân loại mức độ trí tuệ ngơn ngữ của HS.

Chúng tơi sử dụng các chỉ số thống kê suy diễn sau:

-Kiểm nghiệm K-S (Kolmogorov – Smirnov): để kiểm định tính chuẩn của phân bố điểm số.

 Phân tích và nhận xét kết quả khảo sát.

2.3. Kết quả khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6

2.3.1. Kết quả khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6 trên bài trắc nghiệm ngơn ngữ

2.3.1.1. Kết quả về bài TNNN

Bảng 2.2: Độ tin cậy và độ khĩ của tồn bài TNNN

Trị số quan sát Trị số lý thuyết -Số câu trắc nghiệm -Số người làm trắc nghiệm -Hệ số tin cậy (α) -Điểm trung bình -Điểm thấp nhất -Điểm cao nhất -Độ lệch tiêu chuẩn 40 217 0,73 27,82 10 37 4,73

-Điểm trung bình lý tưởng 26,03

-Bài trắc nghiệm ngơn ngữ gồm 40 câu, được khảo sát trên 217 khách thể. Sau khi tính hệ số

tin cậy của bài trắc nghiệm bằng cơng thức Kuder Richardson, ta thu được kết quả: α = 0,73. Như

vậy, cĩ thể nĩi: bài trắc nghiệm ngơn ngữ cĩ độ tin cậy khá cao và tính vững chãi của điểm số qua các trường là tốt.

-Điểm trung bình của bài là 27,82. Điểm trung bình lý tưởng hay cịn gọi là độ khĩ vừa phải của bài trắc nghiệm là 26,03. Các trị số này gần bằng nhau nên ta cĩ thể nĩi bài TNNN vừa sức với

học sinh khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

2.3.1.2. Kết quả về câu trắc nghiệm của bài TNNN

Phân tích câu trắc nghiệm theo độ khĩ

Theo lý thuyết thống kê, câu trắc nghiệm cĩ độ khĩ xấp xỉđộ khĩ vừa phải thì câu trắc nghiệm ấy vừa sức đối với học sinh. Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm < độ khĩ vừa phải thì câu trắc nghiệm ấy khĩ hơn so với trình độ học sinh. Ngược lại, nếu độ khĩ câu trắc nghiệm > độ khĩ vừa phải thì ta kết luận câu trắc nghiệm ấy dễ hơn so với trình độ học sinh. Do vậy, ta quy ước mức độ khĩ như sau:

-Đối với câu 2 lựa chọn, điền khuyết hay trả lời ngắn, độ khĩ vừa phải là 0,75 (75%).

+Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số từ 0,65 (65 %) – 0,85 (85%) thì câu trắc nghiệm ấy cĩ độ khĩ vừa phải.

+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số > 0,85 (85%) thì câu trắc nghiệm ấy dễ hơn so với trình độ học sinh.

+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số < 0,65 (65%) thì câu trắc nghiệm ấy khĩ hơn so với trình độ học sinh.

-Đối với câu cĩ 4 lựa chọn, độ khĩ vừa phải là: 0,62 (62 %). Do vậy:

+Nếu độ khĩ của câu cĩ trị số từ: 0,52 (52 %) – 0,72 (72 %), câu ấy là câu vừa sức học sinh.

+Nếu độ khĩ của câu > 0,72 (72 %), câu ấy là câu dễ. +Nếu độ khĩ của câu < 0,52 (52 %), câu ấy là câu khĩ. -Đối với câu 5 lựa chọn, độ khĩ vừa phải là: 0,60 (60%)

+ Nếu độ khĩ của câu cĩ trị số từ 0,50 (50%) – 0,70 (70%), câu ấy là câu vừa sức học sinh. + Nếu độ khĩ của câu > 0,70 (70%), câu ấy là câu dễ.

+ Nếu độ khĩ của câu < 0,50 (50%), câu ấy là câu khĩ. -Đối với câu 6 lựa chọn, độ khĩ vừa phải là: 0,58 (58%)

+Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số từ 0,48 (48 %) – 0,68 (68 %) thì câu trắc nghiệm ấy cĩ độ khĩ vừa phải.

+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số > 0,68 (68 %) thì câu trắc nghiệm ấy dễ hơn so với trình độ học sinh.

+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số < 0,48 (48 %) thì câu trắc nghiệm ấy khĩ hơn so với trình độ học sinh.

Bảng 2.3: Độ khĩ từng câu trắc nghiệm trong bài TNNN

Mức độ khĩ

Câu Nội dung Độ

khĩ

Câu Nội dung Độ

khĩ Khĩ 3 4 6 7 13 15 25 Tìm chữ cái kế tiếp Tìm chữ cái thích hợp Tìm nghĩa của câu Tìm nghĩa của câu Tìm từ khác loại Xếp tiếng thành câu Ghép theo phạm trù 0,62 0,32 0,54 0,53 0,46 0,59 0,47 28 30 32 33 34 39 Ghép theo phạm trù Ghép theo phạm trù Tìm từ cùng nghĩa Tìm từ cùng nghĩa Tìm từ phản nghĩa Tìm từ cùng nghĩa 0,45 0,34 0,46 0,41 0,23 0,13 Tổng cộng 13 câu, chiếm tỷ lệ 32,50% Vừa 16 17 18 19 Xếp tiếng thành câu Xếp tiếng thành câu Xếp tiếng thành câu Xếp tiếng thành câu 0,75 0,82 0,71 0,67 26 29 31 37 40 Ghép theo phạm trù Ghép theo phạm trù Tìm từ cùng nghĩa Tìm từ cùng nghĩa Tìm từ cùng nghĩa 0,60 0,61 0,57 0,53 0,59 Tổng cộng 9 câu, chiếm tỷ lệ 22,50% Dễ 1 2 5 8 9 Tìm chữ cái kế tiếp

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6, tại quận 5 thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)