- ĐN chuyển động Hệ quy chiếu
2.4.1. Bảng ma trận hai chiều
Phần "cơ ho ̣c" đươ ̣c chia thành 4 khối kiến thức cơ bản sau đây: a. Đô ̣ng ho ̣c.
b. Đô ̣ng lực ho ̣c. c. Công và cơ năng. d. Trường hấp dẫn.
Mỗi kiến thức được xác định mục tiêu cần đạt được của người học ở 3 trình độ:
- Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
Nội dung kiến thức Trình độ nhận biết (nhớ)
Trình độ thông hiểu (áp dụng vào tình huống
quen thuộc)
Trình độ vận dụng linh hoạt (giải quyết vấn đề mới) Chủ đề 1: Đô ̣ng ho ̣c ( 2 tiết )
Chuyển đô ̣ng và hê ̣ quy chiếu
- chuyển đô ̣ng - hê ̣ quy chiếu - chất điểm
Vectơ vâ ̣n tốc
- véc tơ vâ ̣n tốc:
dt r d V =
- Các véc tơ thành phần
= = = dt dz V dt dy V dt dx V V z y x - Độ lớn vận tốc 2 2 2 2 2 2 + + = + + = dt dz dt dy dt dx V V V V x y z
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa gia tốc .
- Xác đi ̣nh được phương, chiều, đô ̣ lớn của véctơ vâ ̣n tốc.
- Viết đươ ̣c biểu thức vâ ̣n tốc
- Viết đươ ̣c các biểu thức các vâ ̣n tốc thành phần - Viết đươ ̣c công thức đô ̣ lớn vâ ̣n tốc
Vectơ gia tốc
-Véc tơ gia tốc:
dt r d dt V d a 2 = =
Ba tọa độ của vectơ:
= = = = = = dt z d dt dV a dt y d dt dV a dt x d dt dV a a z z y y x x 2 2 2
Độ lớn gia tốc được tính theo công thức: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 + + = + + = dt z d dt y d dt x d a a a a x y z
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa gia tốc .
- Viết đươ ̣c biểu thức gia tốc
- Viết đươ ̣c các biểu thức các gia tốc thành phần - Viết đươ ̣c công thức đô ̣ lớn gia tốc
- Viết đươ ̣c công thức gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
Mô ̣t số chuyển đô ̣ng đơn giản
Chuyển động thẳng biến đổi đều
0 V at V = + t V at S 2 0 2 1 + = Chuyển động tròn Vận tốc góc ω=ddtθ Vận tốc dài: V =R.ω
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa chuyển đô ̣ng thẳng biến đổi đều
- Viết đươ ̣c các công thức tính gia tốc, vâ ̣n tốc, quãng đường trong chuyển đô ̣ng thẳng biến đổi đều
-Vâ ̣n du ̣ng tính được vâ ̣n tốc, gia tốc và các đa ̣i lượng có trong phương trình vâ ̣n tốc -Vâ ̣n du ̣ng tính được quãng đường và các đa ̣i lượng có trong phương trình đường đi -Vâ ̣n du ̣ng tính được vâ ̣n tốc
Gia tốc góc: 22
dt d dt
dω θ
β = = - Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa chuyển đô ̣ng tròn đều
- Viết đươ ̣c các công thức tính vâ ̣n tốc dài, vâ ̣n tốc góc, gia tốc, quãng đường trong chuyển đô ̣ng thẳng biến đổi đều
dài, vâ ̣n tốc góc và các đa ̣i lươ ̣ng có trong công thức
Chủ đề 2: Đô ̣ng lực ho ̣c ( 2 tiết )
Các đi ̣nh luâ ̣t Newton
Định luật I Newton :
Khi một chất điểm cô lập, nếu đang đứng yên, nó sẽ tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển động thì chuyển động của nó là thẳng đều. Định luật II Newton : m F a=
Định luật III Newton :
1
F +F2 =0
- Phát biểu được đi ̣nh luâ ̣t I Newton
- Phát biểu được đi ̣nh luâ ̣t II Newton
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh luâ ̣t II Newton
- Phát biểu được đi ̣nh luâ ̣t III Newton
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh
-Áp du ̣ng đi ̣nh luâ ̣t I,II,III newton để giải thích các bài toán về đô ̣ng lực ho ̣c
-Áp du ̣ng biểu thức đi ̣nh luâ ̣t II,III newton để giải các bài toán về đô ̣ng lực ho ̣c
luâ ̣t II Newton
Đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lươ ̣ng
Định luật bảo toàn động lượng hệ ta xét là cô lập:
(m1V1+m2V2 +...+mnVn)=const
- Phát biểu được đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lượng
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lượng
-Áp du ̣ng đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lươ ̣ng để giải thích bài toán chuyển đô ̣ng phản lực -Áp du ̣ng biểu thức đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lượng để tính các đa ̣i lượng có trong biểu thức
Các lực thường gă ̣p
Phản lực và lực ma sát
+ Phản lực R=N+fms
+ Lực ma sát fms =k.N
Lực căng T =−T'
- Chỉ ra được phản lực, lực ma sát, lực căng
- Viết đươ ̣c biểu thức phản lực, lực ma sát, lực căng
Biết phân tích các lực trong mô ̣t số trường hợp cu ̣ thể.
Áp du ̣ng công thức tính được các lực có trong biểu thức
Chuyển đô ̣ng của vâ ̣t rắn
Chuyển động của vật rắn: Chuyển động tịnh tiến:
Chuyển động tịnh tiến là chuyển động trong đó một đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó.
Vectơ gia tốc.
i ia F
m =
Chuyển động quay:
Chuyển động quay là chuyển động trong đó mọi điểm của vật
- Nêu đươ ̣c khái niê ̣m chuyển đô ̣ng ti ̣nh tiến. - Viết đươ ̣c công thức tính gia tốc trong chuyển đô ̣ng ti ̣nh tiến
- Nêu đươ ̣c khái niê ̣m chuyển đô ̣ng quay
- Viết đươ ̣c phương trình
Phân biê ̣t đươ ̣c chuyển đô ̣ng ti ̣nh tiến và chuyển đô ̣ng quay của vâ ̣t rắn.
rắn vẽ nên những quỹ đạo tròn có tâm nằm trên cùng một đường thẳng gọi là trục quay
phương trình cơ bản của chuyển động quay quanh một trục:
MI.β= I.β=
cơ bản của chuyển đô ̣ng quay.
Đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn momen đô ̣ng lươ ̣ng
Định luật bảo toàn mômen động lượng
Đối với một hệ chất điểm cô lập hoặc chịu tác dụng của các ngoại lực sao cho tổng momen các ngoại lực ấy đối với điểm gốc O bằng không, thì tổng momen động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.
const L=
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn momen đô ̣ng lượng - Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lượng
Chủ đề 3: Công, cơ năng ( 1,5 tiết ) Công và cơ năng Công:
Công là số đo sự biến đổi năng lượng. α cos . .s F A= ∫ ∫ = = 2 1 2 1 .ds F dA A
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa công - Viết đươ ̣c biểu thức công
Áp du ̣ng đươ ̣c biểu thức tính công và các đa ̣i lượng có trong biểu thức
Đô ̣ng năng. Đi ̣nh lý về đô ̣ng năng
Động năng: - Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa đô ̣ng năng
Áp du ̣ng đươ ̣c biểu thức tính đô ̣ng năng và các đa ̣i lượng có
2 2 2 mV Wđ = Định lý về động năng A W Wđ2− đ1 =
- Viết đươ ̣c biểu thức đô ̣ng năng
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh lý đô ̣ng năng
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh lý đô ̣ng năng
trong biểu thức
Thế năng. Đi ̣nh lý về thế năng
Thế năng:
Thế năng của chất điểm trong trường lực thế là một hàm Wt
phụ thuộc vị trí của chất điểm sao cho: ) ( ) (M W N W AMN = t − t Định lý về thế năng: ) ( ) ( .ds W M W N F A t t MN MN = ∫ = −
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh nghĩa thế năng
- Nêu đươ ̣c đi ̣nh lý thế năng
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh lý thế năng
Áp du ̣ng đươ ̣c biểu thức tính thế năng và các đa ̣i lượng có trong biểu thức
Cơ năng. Đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn cơ năng
Cơ năng: W =Wđ +Wt =const - Nêu đươ ̣c đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn cơ năng
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn cơ năng
Áp du ̣ng biểu thức tính cơ năng để tính cơ năng
Chủ đề 4: Trường hấp dẫn ( 1,5 tiết ) Đi ̣nh luâ ̣t Newton
về lực hấp dẫn vũ tru ̣ 2 ' . . ' r m m G F
F = = - Nêu đươ ̣c đi ̣nh luâ ̣t va ̣n vâ ̣t hấp dẫn
- Viết đươ ̣c biểu thức đi ̣nh luâ ̣t va ̣n vâ ̣t hấp dẫn
Áp du ̣ng biểu thức đi ̣nh luâ ̣t để tính lực hấp dẫn và các đa ̣i lươ ̣ng có trong biểu thức
Trường hấp dẫn -Xung quanh một vật có khối lượng, tồn tại một trường hấp dẫn.
- Nêu đươ ̣c khái niê ̣m trường hấp dẫn
- Nêu đươ ̣c tính chất thế của trường hấp dẫn
Chuyển đô ̣ng trong trường hấp dẫn
của Trái đất
-Chuyển đô ̣ng rơi trở la ̣i Trái đất -Chuyển đô ̣ng vòng quanh Trái đất
-Chuyển đô ̣ng bay xa Trái đất
- Nêu đươ ̣c các da ̣ng chuyển đô ̣ng trong trường hấp dẫn
- Vâ ̣n tốc vũ tru ̣ cấp I và vâ ̣n tốc vũ tru ̣ cấp II