Của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Một phần của tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam (Trang 55 - 90)

1. Tình hình chung

Kể từ khi công cuộc đổi mới đợc khởi xớng vào năm1986, với chính sách mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với chiến lợc sản xuất hớng về xuất khẩu, quá trình cải cách kinh tế toàn diện của Việt Nam đã thực sự mang lại một giai đoạn phát triển nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực. Hoạt động xuất nhập khẩu có bớc phát triển nhanh chóng, là nguồn quan trọng đem lại thu nhập, tạo việc làm và tạo nền tảng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam. Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài nguyên liệu thô cha qua chế biến nh: than đá, thiếc, gỗ tròn…và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, tới nay chủng loại hàng hoá xuất khẩu của nớc ta đã đa dạng và phong phú hơn rất nhiều, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ 2,3 trên thế giới nh gạo, cà phê… Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng chuyển biến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng các mặt hàng chế tạo và chế biến, nâng cao giá trị xuất khẩu. Tốc độ tăng của xuất khẩu cũng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nhập khẩu, làm cho thâm hụt cán cân thơng mại ngày càng đợc rút ngắn. Cơ cấu thị trờng cũng đa dạng hơn và rộng mở hơn, từ chỗ chỉ quan hệ buôn bán với các nớc thuộc khối nớc xã hội chủ nghĩa, từ chủ trơng đa dạng hoá các quan hệ kinh tế của Đảng và Nhà nớc, chúng ta đã mở rộng quan đối ngoại với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ, cho đến nay đã ký trên 85 hiệp định th- ơng mại song phơng, có quan hệ kinh tế thơng mại với trên 170 nớc và vùng lãnh thổ. Trong nhiều năm liền, xuất khẩu đã trở thành động lực chính của tăng trởng GDP, cải thiện đời sống cho nhân dân.

Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu nói chung của Việt Nam tăng nhanh từ năm 1991~2000 là 18,4%, nhanh hơn tốc độ tăng trởng GDP là 2,6 lần, Trong đó tốc độ tăng trởng xuất khẩu thời kỳ 1996~2000 vợt 3,2 lần tốc độ tăng của GDP, trong 3 năm gần đây 2001~2003 ớc đạt 11,5%, cao hơn tốc độ tăng của GDP (7%năm), nếu xét trong 8 năm từ 1996 đến 2003 là 17,5%, cao hơn 2,5 lần so với tốc độ tăng của GDP.

Bảng: Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam

Đơn vị: Tỷ USD

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 KNxk 2.0098 2.5524 2.952 4.0543 5.4489 7.2569 9.185 9.3603 11.541 14.483 15.029 16.705 20*

KNNK 2.0490 2.5403 3.924 5.8258 8.1554 11.144 11.52 11.4996 11.742 15.636 16.218 19.733

"*": Giá trị ớc tính

Nguồn : Niên giám thống kê 2002

Bảng: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu

Đơn vị: %

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 XK 148.6 127.0 115.7 137.3 134.4 133.2 126.9 101.9 123.3 125.5 103.8 112.2 NK 149.3 124.0 154.5 148.5 140.0 136.6 104.0 92.2 102.1 133.2 103.7 121.7

Nguồn: Niên giám thống kê 2002

Nếu trong 5 năm từ 1991~1995, nhập siêu chiếm khoảng 33% kim ngạch xuất khẩu , thì trong 8 năm sau con số này chỉ còn 18,3%. Năm 1996, nhập siêu tới gần 4 tỷ USD, năm 2002 là gần 3 tỷ USD. Dự kiến năm 2003 tăng lên 4 tỷ USD. Điều đáng nói là nhập khẩu ở đây là nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nớc, tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng giảm xuống khoảng 5%. Tuy nhiên, cho dù xuất khẩu trong những năm qua đã đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất nớc, kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu nhập khẩu phục vụ sản xuất cũng nh sinh hoạt của nhân dân, nh- ng cán cân thơng mại của chúng ta vẫn đang ở trong tình trạng nhập siêu. Tuy kim ngạch xuất khẩu qua các năm đều tăng nhng so với các nớc trong khu vực, xuất khẩu của Việt Nam còn khá nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu/đầu ngời thấp, khoảng 250$ năm 2003, trong khi con số này năm 2000 ở Trung Quốc là 358.8$,

Malaysia đã là 4211.8$, ở Thái Lan là 1113.8$, ở Singapore là 34468.8$. Khoảng cách này sẽ còn xa hơn nếu chúng ta không có giải pháp để mang lại những chuyển biến cơ bản, mang tính động lực cho hoạt động xuất khẩu.

Cơ cấu xuất khẩu

Sở dĩ xuất khẩu đạt nhịp độ tăng trởng cao nh thế là do cơ cấu xuất khẩu đ- ợc đổi mới, chuyển dịch theo hớng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô. Trong kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng sản phẩm qua chế biến tăng từ 28% năm 1996 lên 40% năm 2000 và dự kiến đến năm 2003 là 43%, tỷ trọng các sản phẩm thô giảm tơng ứng từ 72% xuống còn 57%.

Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng hàng chế biến sâu và nhóm hàng công nghiệp tăng lên, số lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng nhanh. Vài năm gần đây nổi lên một số mặt hàng có mức tăng trởng hàng năm rất cao nh: giầy dép, dệt may, điện tử, nhân, điều, chè, gạo…và có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm tỷ trọng lớn nh: cà phê robusta đứng đầu thế giới, gạo đứng thứ 2 thế giới (sau Thái Lan), hạt tiêu đứng thứ 2 thế giới (sau ấn Độ). Và nếu nh năm 1996 mới chỉ có 9 mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên 100 triệu USD thì năm 2003 đã có 17 mặt hàng có kim ngạch trên 100 triệu USD. Trong đó có 2 mặt hàng có giá trị trên 3 tỷ USD là dầu thô và hàng dệt may, có 2 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD, có 4 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 500 triệu USD.

Bảng: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Mặt Hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Ước 2002 Dầu thô (nghìn tấn) 7.652 8.705 9.638 12.145 14.881, 9 15.423, 5 16.731,6 16.853 Dệt may (triệu USD) 850 1.150 1.503 1.450 1.746,2 1.891,9 1.975,4 2.710 Giày dép (triệu USD) 296,4 530 978 1.031 1.387,1 1.471,7 1.559,4 1.828 Hải Sản (triệu USD) 621,4 697 782 858 973,6 1.478,5 1.777,6 2.024 Gạo (nghìn tấn) 1.988 3.003 3.575 3.730 4.508,3 3.476,7 3.729,5 3.241

Cà Phê (nghìn tấn) 248,1 284 392 382 482 933,9 931,2 711

Điện Tử máy tính (triệu USD) 585 788,6 695,6 505

Thủ công mỹ nghệ (triệu USD) 102 124 160 158 168 237 235,2 327

Hạt Tiêu (nghìn tấn) 17,9 25,3 24,7 15.1 34,8 37 57 77

Hạt Điều (nghìn tấn) 19,8 16,5 33,3 25,7 18,4 34,2 43,7 62,8

Cao su (nghìn tấn) 138,1 194,5 194,2 191 263 273,4 308 444

Rau quả (triệu USD) 56,1 90 71 53 106,5 213,1 330 200

Than đá (nghìn tấn) 2.821 3.647 3.454 3.162 3.260 3.251,2 4.290 5.870

Chè (nghìn tấn) 18,8 20,8 32,9 33 36 55,6 58,2 75

Lạc (nghìn tấn) 11,5 127 86 87 56 76,1 78,2 107

Nguồn: Kinh tế 2002 - 2003 Việt Nam và thế giới (Thời báo Kinh tế Việt Nam)

Cơ cấu xuất khẩu phân theo các loại hình doanh nghiệp đã có sự thay đổi. Các doanh nghiêp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ 51,3% tổng kim ngạch xuất khẩu(2003), trong đó các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm tới 48,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực kinh tế t nhân cũng đang tham gia một cách tích cực hơn, và ngày càng hiệu quả hơn trong hoạt động xuất khẩu cũng nh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Cơ cấu hàng nhập khẩu cũng đã đợc cải tiến theo hớng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kim ngạch nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ cao, hàng năm đều ở trên mức 60% tổng kim ngạch nhập, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị tăng từ 27,6% năm 1996 lên 35% năm 2003, kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng liên tục giảm tơng ứng từ 12,3% năm 96 xuống 5,9% năm 2002 và dự kiến năm 2003 sẽ giảm xuống còn 5,2%.

Bảng: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu:

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Ước

2002

Thiết bị dụng cụ (triệu USD) 2005 2572 2706 3700

Xăng Dầu (nghìn tấn) 5003 5889 5958 6852 7403 8775 9100 10000

Nguyên phụ liệu dệt may da (triệu USD) 488 531 897 246 1096 1421 1606 1781 Sắt thép (nghìn tấn) 1116 1549 1401 1786 2264 2867 3801 4900 Phân bón (nghìn tấn) 2316,9 2630 2527 3448 3702,9 3971,3 3189, 3 3650

Hoá chất (triệu USD) 258 307 343 404

Tân Dợc (triệu USD) 69,1 207 340 312,3 262,5 325 295,6 312

Chất dẻo (nghìn tấn) 229,3 352 365 348,6 383,4 530,6 495 404 Sợi dệt (nghìn tấn) 93 74 133 183 160 237,8 210,7 265 Bông (nghìn tấn) 68,2 37 42 67,6 77 84 131,1 94 Ô tô (nghìn chiếc) 22,4 23,6 13,5 13,8 13,9 22,8 33 56,1 Xe máy (nghìn chiếc) 458,5 472 247 383,8 502,3 1807 2506, 6 1250

Điện tử máy tính (triệu USD) 630 881 667 649

Nguồn: Kinh tế 2002 - 2003 Việt Nam và thế giới (Thời báo Kinh tế Việt Nam)

Cơ cấu thị trờng

Việt Nam đã nhanh chóng vợt qua khủng hoảng thị trờng vào đầu những năm 90, sau khi Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu tan rã. Tuy tỷ trọng xuất nhập khẩu với châu Âu nói chung giảm, xuống mức thấp nhất còn 18% năm 1995 nhng tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Tây Âu- các nớc TBCN lại tăng. Thị trờng châu á tỏ ra ngày càng quan trọng đối với nớc ta và hiện đang là thị trờng quan trọng hàng đầu, chiếm khoảng 60%. Các thị trờng khác trong khối APEC cũng đang dần đợc mở rộng.

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu chia theo khu vực thị trờng 91-95 1996 1997 1998 1999 2000 96-2000 2001 Tổng Kim ngạch 17156 7255 9185 9361 1154 1445 51796 15027 KV Châu á -TBD* 132603 5170.8 6113.9 5885.7 7195.8 9307 33673.2 9689.5 Tỷ Trọng (%) 77.3 71.3 66.6 62.9 62.4 64.4 65 64.5 Đông Nam á 3748.3 1776.8 2020.5 2349.1 2463.4 2613.8 11223.6 2554.6 Tỷ Trọng (%) 21.8 24.5 22 25.1 21.3 18.1 21.7 17 Nhật Bản 5130.4 1.546.0 1675.4 1481.3 1768.3 2621.6 9092.6 2510.6 Tỷ Trọng (%) 29.9 21.3 18.2 15.8 15.3 18.1 17.6 17 Trung Quốc 908.3 340.2 474.1 478.9 858.9 1534 3686.1 1418 Tỷ Trọng (%) 5.3 4.7 5.2 5.1 7.4 10.6 7.1 9.4 EU 1668 849.8 1606.2 2116.4 2499 3251.6 10323 3003 Tỷ Trọng (%) 9.7 11.7 17.5 22.6 21.7 22.5 19.9 20 Mỹ 264.8 204.2 291.5 469 504 732.4 2201 1065 Tỷ Trọng (%) 1.5 2.8 3.2 5 4.4 5.1 4.2 7.1 Các nớc khác 800.2 578 412 359 483.1 775.1 1774.4 406.5 Tỷ Trọng (%) 4.7 8.0 4.5 3.8 41.9 53.6 3.4 2.7

(*) Không kể các nớc Tây Nam á

Số liệu năm 2001 lấy theo số liệu công bố nhanh của Tổng Cục Hải Quan. Nguồn: Tài liệu Vụ kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng Mại

Bảng: cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1994-1998

Đơn vị: phần Trăm (%) Thị trường 1994 1995 1996 1997 1998 Châu á 67.13 77.47 77.12 74.28 79.98 châu âu 17.5 13.35 13.98 13.39 13.76 Châu Mỹ 1.59 2.08 2.73 3.99 3.21 Châu Phi 0.04 0.27 0.11 Châu úc 1.19 1.27 1.38 1.69 2.24 Thị trường khác 12.48 5.28 4.64 6.64 7.96

Nguồn: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Xuất khẩu của Việt Nam ngày càng thâm nhập vững chắc vào các thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật Bản…, dần dần khôi phục các thị trờng truyền thống, từng bớc mở rộng ra các thị trờng mới, điều này đảm bảo cho xuất nhập khẩu của Việt Nam có đợc một vị trí vững chắc, tăng trởng ổn định khi tham

gia vào thơng mại quốc tế trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Thị tr- ờng nhập khẩu cũng đa dạng hơn, giúp chúng ta có thể tìm kiếm những nguồn hàng ổn định với những điều kiện thuận lợi nhất.

Năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam

Sau hàng loạt nỗ lực của Nhà nớc cũng nh của Doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam cũng đạt đợc những thay đổi đáng kể nhờ khai thác có hiệu quả những tiềm năng kinh tế của đất nớc. Nỗ lực đầu t với số lợng lớn và chất lợng cao cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, kết cấu hạ tầng cho kinh doanh, những công trình công cộng cho xã hội nhằm tạo môi trờng kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự phát triển. Năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã đợc tăng cờng, đợc mở rộng về phạm vi hoạt động, quyền kinh doanh, đợc trau dồi về kỹ năng quản lý tiên tiến, bớc đầu đã có những thành công nhất định đợc quốc tế thừa nhận.

Bảng: Thứ hạng về khả năng cạnh tranh tổng thể của các nớc Đông á

1997(53nớc) 1998(53 nớc) 1999(59 nớc) 2000(59 nớc) Singapo 1 1 1 2 Hongkong 2 2 3 8 Malaysia 9 17 16 25 Indonesia 15 31 37 44 Thai Lan 18 21 30 31 Hàn Quốc 21 19 22 26 Trung Quốc 29 28 32 41 Philippin 34 33 33 37 Việt Nam 49 39 48 53 (*): Số nớc đợc xếp hạng

Nguồn: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Hình ảnh sản phẩm Việt Nam, có tên gọi xuất xứ Việt Nam gắn liền với chất lợng cũng dần đợc tạo dựng và chiếm lĩnh thị trờng. Hàng loạt sản phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh nh nông nghiệp, thuỷ sản, hàng tiêu dùng công nghiệp, may mặc, giầy da… đã đạt chất lợng và quy cách phẩm chất ngang bằng với sản phẩm cùng loại của khu vực và thế giới. Gần đây một số doanh nghiệp Việt Nam bị ăn cắp thơng hiệu ở nớc ngoài, nhìn ở một khía

cạnh khác, chứng tỏ chất lợng hàng hoá cũng nh uy tín doanh nghiệp Việt Nam đã đợc quốc tế thừa nhận.

2. Vai trò của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Không ai có thể phủ nhận đợc vai trò vô cùng quan trọng của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế cũng nh hội nhập của đất nớc bởi chính doanh nghiệp hơn ai hết là chủ thể tạo ra của cải vật chất cho xã hội, là nơi diễn ra cả quá trình sản xuất và tiêu thụ, quá trình cung - cầu, quá trình mua bán. Do vậy trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp là tác nhân đầu tiên tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp đóng vai trò là cầu nối, gắn kết các quá trình kinh tế trong nớc với kinh tế khu vực, kinh tế thế giới, và đặc biệt là doanh nghiệp góp phần sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của đất nớc, là động lực thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế.

Các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bớc tiếp cận và mở rộng thị phần các sản phẩm của mình trên thị trờng quốc tế, góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam, tạo điều kiện đầu t, phát triển chiều sâu theo hớng chuyên môn hoá, tận dụng các lợi thế so sánh, thúc đẩy quá trình tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Mở rộng thị trờng xuất khẩu hiện đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thơng mại Việt Nam đồng thời thu hẹp khoảng cách giữa xuất và nhập khẩu và ngời thực hiện nhiệm vụ này không ai khác là các doanh nghiệp. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp góp phần làm cân bằng cán cân thơng mại, giảm nhập siêu, cơ cấu thị trờng cân đối, hạn chế những rủi ro trong thơng mại quốc tế, ổn định mức tăng trởng ngoại thơng, góp phần giữ mức tăng trởng ổn định cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.

Sự phát triển năng động của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã tạo dựng đợc niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Quá trình này đã thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam theo hớng chủ động và đi vào chiều sâu của hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tăng thêm sự hấp dẫn ở thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng này với 80 triệu dân và

Một phần của tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam (Trang 55 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w