mạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam
I. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan của sự phát triển trong thời đại hiện nay mà không có một quốc gia nào có thể đứng ngoài nếu không muốn bị tụt hậu, cô lập với thế giới và thời đại. Chính vì vậy, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói nghị quyết 07 đã đợc ban hành vào một thời điểm rất đặc biệt, xét cả về hoàn cảnh trong nớc cũng nh bối cảnh quốc tế. Trên trờng quốc tế, xu thế toàn cầu hoá đã đợc khẳng định tại Hội nghị Bộ trởng WTO đợc tổ chức tại Doha với việc 142 Bộ trởng Thơng mại ra tuyên bố chung chính thức phát động vòng đàm phán mới. Bất chấp những bất đồng quan điểm và những khó khăn trớc mắt về kinh tế, các quốc gia đều nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải tiếp tục tiến trình phát triển bền vững thông qua tự do hoá thơng mại. Bên cạnh đó, bối cảnh quốc tế diễn ra rất phức tạp trong quan hệ quốc tế với những mu đồ can thiệp sâu vào công việc nội bộ của các nớc bằng nhiều thủ đoạn kinh tế cũng nh chính trị của một số nớc T bản phát triển, làm tăng thêm tính cần thiết phải khằng định lại vấn đề an ninh, độc lập, tự chủ trong hội nhập. Trong nớc, năm 2001 là năm đầu tiên triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng IX và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001~2010. Do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản đã phải điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình mới, kể cả chỉ tiêu tăng trởng và xuất khẩu.Vấn để thị trờng cho hàng xuất khẩu càng trở nên bức xúc hơn.
Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 07 của Bộ chính trị đã kịp thời xác định mục tiêu, các quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ cụ thể của tiến trình hội nhập nói chung và Hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
1. Quan điểm chung
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng(1986) đã khởi xớng công cuộc đổi mới mà một trong những hớng quan trọng là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực nhằm củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Phát triển nền kinh tế mở hớng về xuất khẩu đồng thời nỗ lực sản xuất hàng nhập khẩu.
Quan điểm trên đây đã đợc khẳng định lại trong tất cả các văn kiện Đại hội lần thứ VII, VIII, IX hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Để chỉ đạo cụ thể cũng nh một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề Hội nhập, ngày 27/11/2001 Bộ chính trị đã ra nghị quyết số 07-NQ/TW về Hội nhập kinh tế quốc tế . Nội dung của nghị quyết gồm 2 phần: Phần thứ nhất là đánh giá về tình hình thực hiện chủ trơng Hội nhập kinh tế quốc tế và phần thứ hai đề cập đến những nội dung của Hội nhập kinh tế quốc tế.
Để triển khai thực hiện nghị quyết trên đây, Thủ tớng chính phủ cũng đã ban hành quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 14/3/2002 về chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập
Thứ nhất, chủ động hội nhập phải đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc. Việc chủ động tham gia phải dựa trên cơ sở có một tiềm năng nhất định, đợc chuẩn bị ở mức độ nhất định, có một t thế và vị trí nhất định. Chủ động cũng bao hàm cả sự tự tin, có đờng đi nớc bớc, không vội vàng hấp tấp nhng cũng không chậm chạp để bỏ lỡ thời cơ. Chủ động còn có nghĩa là biết ngời, biết ta, làm việc phải nắm rõ tình hình trong nớc cũng nh quan hệ đối ngoại. Chủ động mang tính tích cực nhng có bản lĩnh, thận trọng nhng quyết đoán không để mất thời cơ.
Nh vậy, tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế là để phát triển đất nớc, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Hội nhập để nuôi dỡng, làm tăng sức mạnh bên trong, bảo vệ an ninh và định hớng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển. Trong quá trình hội nhập về kinh tế, không thể không tính đến
những quan hệ văn hoá-xã hội, sao cho hoà nhập nhng không hoà tan, mở cửa mà không đánh mất mình. Hội nhập quốc tế dựa trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Thứ hai, hội nhập quốc tế phải dựa trên cơ sở vững vàng về chính trị, ổn định về xã hội, không ngừng phát huy nội lực, phát triển nền kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế, của từng ngành và của mỗi doanh nghiệp. Muốn hội nhập, quan hệ kinh tế với bên ngoài phải đảm bảo vững chắc những tiền đề bên trong. Đó là Đảng lãnh đạo, hệ thống chính trị vững vàng, toàn dân đồng lòng chung sức xây dựng và bảo vệ đất nớc ổn định. Tăng cờng sức mạnh và tiềm lực kinh tế , phát triển kinh tế toàn diện ở tầng vĩ mô, đồng thời chú trọng đến từng cơ sở, từng doanh nghiệp tham gia hợp tác kinh tế, xuất khẩu hoặc liên doanh, sao cho mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp đều phải có sự chuẩn bị tốt, đảm bảo có thể cạnh tranh thắng lợi.
Thứ ba, trong quá trình hội nhập phải kiên trì và giữ vững phơng châm bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ lợi ích quốc gia. Theo phơng châm này, một mặt chúng ta cần kiên quyết không để nớc ta bị thiệt thòi về lợi ích mà lẽ ra chúng ta phải có đợc, mặt khác chúng ta cũng phải chấp nhận chia sẻ lợi ích với các nớc đối tác, tìm tiếng nói chung trong việc chia sẻ quyền lợi. Cũng theo phơng châm này, trong khi hợp tác cần nắm vững nguyên tắc "vừa hợp tác vừa đấu tranh".
Cùng với việc tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, chúng ta phải tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc nhằm hình thành những doanh nghiệp đủ mạnh, kinh doanh có hiệu quả, làm nòng cốt cho hợp tác kinh tế. Đồng thời các doanh nghiệp của nớc ta phải liên kết với nhau, hình thành sức mạnh cộng đồng các doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của nhau và lợi ích của quốc gia, không để cho bên ngoài lợi dụng cạnh tranh trong nớc để chia rẽ hoặc cạnh tranh khu vực để “ đục nớc béo cò” thu lợi.
Thứ t, thực hiện nhất quán phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế không để các tập đoàn kinh tế nớc ngoài thống lãnh, chiếm vị trí độc quyền ở bất cứ lĩnh vực nào trong nền kinh tế nớc ta. Ngợc lại, phải bằng mọi cách tạo ra sự cạnh tranh ngay giữa các đối tác nớc ngoài khi kinh
doanh ở nớc ta để giúp các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm phát triển. Đa dạng hoá, đa phơng hoá là phơng cách hữu hựu để đảm bảo sự ủng hộ của các đối tác. Đây cũng là một yếu tố quan trọng để ta giành thế chủ động, sử dụng linh hoạt các đối tác khác nhau nhằm phục vụ mục tiêu phát triển cũng nh đảm bảo lợi ích cho đất nớc.
Thứ năm, phải luôn đề cao cảnh giác, không mơ hồ trớc những âm mu của các thế lực thù địch, lợi dụng quan hệ kinh tế để xâm nhập, thực hiện âm mu “diễn biến hoà bình”, phá hoại, lật đổ chế độ. Thực tiễn cho thấy điều cơ bản có tính quyết định đảm bảo an ninh quốc gia là niềm tin, sự gắn bó của dân tộc với Đảng, với Nhà nớc tạo thành sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết. Cần thấy rõ rằng khi đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nớc phơng Tây, có thể sẽ nảy sinh các vấn đề mới, phức tạp có liên quan đến vấn đề an ninh, do đó cần đặc biệt coi trọng những ngành, những vùng thuộc chiến lợc an ninh quốc gia, những vị trí trọng yếu của quốc phòng, an ninh. Mặt khác, quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế cũng nh sự đan xen lợi ích giữa nớc ta với các nớc, các tổ chức, các công ty nớc ngoài khi thực hiện các quá trình kinh tế tuy có phức tạp nhng nếu biết xử lý tốt cũng tạo ra yếu tố góp phần bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia.
3. Một số nhiệm vụ cụ thể trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất: Tiến hành rộng rãi công tác t tởng, tuyên truyền, giải thích trong các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, trong các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân để đạt đợc nhận thức và hành động thống nhất, nhất quán về Hội nhập kinh tế quốc tế, coi đó là nhu cầu vừa bức xúc vừa cơ bản và lâu dài của nền kinh tế Việt Nam, nâng cao niềm tin vào khả năng và quyết tâm của nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai: Căn cứ vào nghị quyết của Đại hội IX, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội2001~2010 cũng nh các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia, xây dựng chiến lợc tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể để các ngành, các địa phơng, các doanh nghiệp khẩn trơng sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, đảm bảo cho hội nhập có hiệu quả. Trong khi hình thành chiến lợc hội nhập, cần đặc biệt quan tâm
đảm bảo sự phát triển của các ngành dịch vụ nh tài chính, ngân hàng, viễn thông…là những lĩnh vực quan trọng mà ta còn yếu kém.
Thứ 3: Chủ động và khẩn trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam, ra sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành và sản phẩm dịch vụ, bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng trên thị trờng thế giới, tạo ra những ngành, những sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá và dịch vụ của ta chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trong nớc cũng nh trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phơng để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cờng khả năng cạnh tranh. Gắn quá trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ơng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong tiến trình hội nhập cần quan tâm`tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học, công nghệ, không nhập khẩu những công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng.
Đi đôi với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp, cần ra sức cải thiện môi trờng kinh doanh, khả năng cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trơng đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đờng lối của Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh cơ cấu hạ tầng; đẩy mạnh công cuộc cải cách bộ máy hành chính nhằm xây dựng Bộ máy Nhà nớc trong sạch về phẩm chất, vững mạnh về chuyên môn.
Thứ t: Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự hoàn thành phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng hàng hoá, dịch vụ, lao động, khoa học- công nghệ, vốn, bất động sản…;tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý kinh tế của Nhà nớc đối với nền kinh tế, đặc biệt chú trọng đổi mới và củng cố hệ thống tài chính ngân hàng.
Thứ năm: Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng về chính trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng thông thạo nghiệp vụ và ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và tinh thần kỷ luật cao. Trong phát triển nguồn nhân lực theo những t iêu chuẩn chung nói trên, cần chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh hiểu biết sâu về luật pháp quốc tế và nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh những chuyển biến trên thơng trờng quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm vững kỹ năng thơng thuyết và có trình độ tay nghề cao.
Cùng với việc đào tạo nhân lực cần có chính sách thu hút, bảo vệ và sử dụng nhân tài, bố trí, sử dụng cán bộ đúng với ngành nghề đợc đào tạo, với sở tr- ờng năng lực của từng ngời.
Thứ sáu: Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại. Cũng nh trong lĩnh vực đối ngoại, trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đờng lối độc lập tự chủ, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá thị trờng và đối tác, tham gia rộng rãi các tổ chức quốc tế. Các hoạt động đối ngoại song phơng và đa phơng cần hớng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng cùng có lợi, đảm bảo lợi ích của các nớc đang phát triển và chậm phát triển. Các cơ quan đại diện ngoại giao ở nớc ngoài cần coi việc phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nớc là nhiệm vụ hàng đầu.
Thứ bảy: Gắn kết chủ trơng Hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng ngay từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình cũng nh trong quá trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia và an toàn xã hội; mặt khác, các cơ quan quốc phòng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình hội nhập.
Thứ tám: Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) theo các phơng án và lộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển
đổi cơ cấu Kinh tế. Gắn kết quá trình đàm phán với quá trình đổi mới mọi mặt hoạt động kinh tế ở trong nớc.
Thứ chín: Kiện toàn Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế đủ năng lực và thẩm quyền giúp Thủ tớng Chính phủ tổ chức, chỉ đạo các hoạt động về hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Mục tiêu của hội nhập
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, đa nớc ta về cơ bản trở thành nớc công nghiệp phát triển vào năm 2020. Trớc mắt thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong Chiến lợc phát