Các loài thực vật quý hiếm

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài thực vật hai lá mầm ( magnoliopsida) tại khu vực khe nước sốt xã sơn kim 1 huyện hưởng sơn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 43 - 45)

225 Viola annamensis Baker Hoa tím trung bộ Ch

3.5. Các loài thực vật quý hiếm

Hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu phải chịu nhiều sức ép do các hoạt động dân sinh. Sức ép dân số đã gây ra những hậu quả trực tiếp và gián tiếp thành phần lồi thực vật. Đó là nạn phá rừng, chặt gỗ làm nguyên liệu sản xuất hoặc làm củi.. mà hậu quả của nó là diện tích rừng giảm đi nhanh chóng đi kèm với các nguy cơ phá vỡ các hệ sinh thái. Cuối cùng làm cho số lồi bị tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng ngày càng tăng. Theo cuốn “Sách đỏ Việt Nam” [39] xếp các loài nguy cấp như sau:

- Tuyệt chủng: EX

- Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên: EW

- Loài rất nguy cấp: CR

- Nguy cấp: EN

- Lồi sẽ nguy cấp: VU

- Lồi ít nguy cấp: LR

Từ cách phân loại trên và giữa vào các loài đã công bố trong sách Đỏ. Chúng tơi đã thống kê được 5 lồi chiếm 2,2% tổng số loài của lớp Hai lá mầm đang bị đe dọa. Kết quả được minh họa ở bảng 7

Stt Tên khoa học Họ Tên Việt nam nguy cấpMức độ 1 Cinnamomum parthenxylon (Jack) Meisn. Lauraceae Re hương CR

2 Sindora tonkinensis A.

Chev ex K & S. S. Larsen.

Caesalpiniaceae Gụ lau EN

3 Manglietia fordiana Oliv. Magnoliaceae Vàng tâm VU 4 Melientha suavis Pierre Opiliaceae Rau sắng VU 5 Cinnamomum balansae

Lecomte

Lauraceae Vù hương VU

Đây là những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cao ở Việt Nam vì những lồi thực vật này được sử dụng làm thuốc, lấy gỗ cho nên bị khai thác quá mức dẫn đến trong tự nhiên đang bị cạn kiệt dần. Do vậy, cần có những chính sách hợp lý để bảo vệ và nhân giống nuôi trồng trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài thực vật hai lá mầm ( magnoliopsida) tại khu vực khe nước sốt xã sơn kim 1 huyện hưởng sơn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w