KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài thực vật hai lá mầm ( magnoliopsida) tại khu vực khe nước sốt xã sơn kim 1 huyện hưởng sơn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 45 - 47)

225 Viola annamensis Baker Hoa tím trung bộ Ch

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Kết luận

1. Qua điều tra bước đầu mới chỉ xác định được 227 loài thuộc 135 chi, 56 họ loài thực vật Hai lá mầm (Magnolipsida) tại khu vực khe Nước Sốt, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

2. Trong 10 họ đa dạng nhất (từ 7 đến 18 loài) chiếm 17,86% tổng số họ, 49,7% tổng số chi và 46,5% tổng số loài. Các họ điển hình là Thầu dầu (Euphorbiaceae) -18 loài, Long não (Lauraceae) – 17 loài, Dâu tằm (Moraceae)- 12 loài, Cà phê (Rubiaceae) – 11 lồi.

3. Trong số các chi có giàu lồi nhất có 36 lồi - chiếm 15,85% số loài của cả lớp Hai lá mầm. Chi lớn nhất là Ficus (họ Moraceae) và Litsea (họ Lauraceae) có 6 loài, kế tiếp là các chi Fissistigma (họ Annonaceae),

Diospyros (họ Ebenaceae), Elaeocarpus (họ Elaeocarpaceae), Mallotus (họ Euphorbiaceae), Lithocarpus (họ Fagaceae) và chi Cinamomum (họ Lauraceae) đều có 4 lồi.

4. Phổ dạng sống của lớp Hai lá mầm như sau:

SB = 72,25 Ph + 7,48 Ch + 7,05 Hm + 7,93 Cr + 5,29 Th.

5. Trong số các lồi cây có giá trị sử dụng thì cây làm thuốc có số lồi cao nhất với 138 loài (chiếm 60,8%), cây lấy gỗ với 35 lồi (chiếm 15,42%) tiếp đến là nhóm cây ăn được với 37 lồi (chiếm 16,3%),nhóm cây cho tinh dầu với 18 loài chiếm 7,92%, thấp nhất là nhóm cây cho dầu béo, cho độc, cho tannin với 11 loài (chiếm 4,84%) tổng số loài.

6. Lớp Hai lá mầm ở khu vực khe Nước Sốt có 5 lồi được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam với các mức độ đe doạ khác nhau: Rất nguy cấp (CR) 1 loài (Re hương -Cinnamomum parthenxylon (Jack) Meisn), nguy cấp (EN) 1 loài (Gụ lau -Sindora tonkinensis A. Chev ex K & S. S. Larsen), sẽ nguy cấp (VU) gồm 3 loài (Vàng tâm - Manglietia fordiana Oliv., Vù hương -

Kiến nghị

1. Lớp thực vật Hai lá mầm tại khu vực Khe Nước Sốt, xã Sơn Kim 1 rất phong phú. Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu thực vật ở đây cũng đang cịn rất ít so với tiềm năng đa dạng thực vật trong khu bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn. Vì thế, cần tiếp tục có những cơng trình nghiên cứu chun sâu nhằm bảo vệ hệ sinh thái tại khu vực có kinh doanh du lịch này.

2. Trong một thời gian tương đối ngắn và trên một địa hình khá phức tạp, do đó đề tài cịn nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ. Chúng tôi mong rằng đề tài sẽ được tiếp tục nghiên cứu thêm một cách có hệ thống hơn về thành phần lồi cũng như đánh giá tính đa dạng của lớp thực vật Hai lá mầm nói riêng và khu hệ thực vật nói chung ở đây.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài thực vật hai lá mầm ( magnoliopsida) tại khu vực khe nước sốt xã sơn kim 1 huyện hưởng sơn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w