Một số giải pháp và kiến nghị.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp (Trang 29 - 34)

•Về kế hoạch và chỉ tiêu, tiến độ thời gian: Đã đợc đề cập trong Đề án tổng thể sắp xếp và đổi mới DNNN giai đoạn 2002-2005 của tỉnh Hà Tây và một số giải pháp sát thực của Đề tài do một nhóm tác giả đã đa ra

•Qua nghiên cứu thực tế ở một số doanh nghiệp đã tiến hành xong cổ phần, một số doanh nghiệp đang tiến hành các bớc cổ phần hoá và qua những bài học, kinh nghiệm rút ra từ quá trình cổ phần hoá DNNN ở tỉnh ta thời gian qua. Để thực hiện thắng lợi chủ trơng lớn của Đảng, Nhà nớc, thực hiện đúng kế hoạch của Đề án sắp xếp DNNN của tỉnh trong đó có mục tiêu quan trọng là cổ phần hoá. Với phạm vi nghiên cứu còn rất hạn chế Tôi xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nh sau

Thứ nhất :Công tác quán triệt, tuyên truyền, học tập.

Tiếp tục triển khai quán triệt sâu sắc nghị quyết TW3 khoá IX của Đảng, các nghị định 64/CP, 103/CP của Chính phủ. Các nghị quyết của tỉnh uỷ nh kếtluận só 04/KL-TU ngày 01/10/2001, quyết định số 107/QĐ-UB về “giao chỉ tiêu cổ phần hoá” ngày 25/1/2002. Nghị quyết TW9 khoá 9 về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nớc, trọng tâm là cổ phần hoá mạnh mẽ hơn nữa...” . Chỉ thị số 11/2004/CT-TTg ngày 30/3/2004 của Thủ tớng Chính phủ: “Về việc đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần nghị quyết TW3, nghị quyết TW9 khoá 9”. Các

nghị quyêt nghị định, chỉ thị....của Đảng, Nhà nớc, của tỉnh phải đợc quán triệt sâu sắc đến cán bộ Đảng viên, công nhân viên trong các doanh nghiệp. Trớc hết, là cán bộ lãnh đạo sở, ban ngành và huyện thị. Đặc biệt đến Giám đốc, cán bộ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp. Thấy rõ việc đổi mới sắp xếp lại DNNN là thực chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy định phát triển.

Thứ hai :Cử những cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ cao, có phẩm chất tốt,

thực sự công tâm, có quan điểm tiết kiệm... làm chuyên viên giúp ban đổi mới và quản lý doanh nghiệp đánh giá tài sản doanh nghiệp để cổ phần hoá

Thứ ba : Tổ chức cho các doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá đi tìm hiều

học tập các doanh nghiệp đã cổ phần đang hoạt động có hiệu quả. Để tìm hiều vận dụng các bớc tiến hành cổ phần, tăng niềm tin cho đội ngũ cán bộ.

Thứ t : Xây dựng chuẩn hoá các bớc tiến hành cổ phần hoá, có định hớng về

thời gian.

Ví dụ: Sau khi doanh nghiệp có kế hoạch tiến hành cổ phần hoá-Làm tờ trình- Tỉnh ra quyết định-Doanh nghiệp thành lập ban đổi mới phân công các tổ nhóm phụ trách từng phần việc-Tiếp đến các bớc:

+ Kiểm kê tài sản.

+ Xây dựng phơng án kinh doanh, phơng án sử dụng lao động (gọi chung là phơng án cổ phần)

+ Xây dựng điều lệ

+ Tổ chuyên viên của tỉnh thẩm định và đánh giá tài sản của doanh nghiệp.

+ Tỉnh ra quyết định công nhận giá trị doanh nghiệp

+ Tỉnh ra quyết định duyệt phơng án cổ phần- chuyển doanh nghiệp thành Công ty cổ phần.

+ Doanh nghiệp tổ chức bán cổ phần, Nhà nớc giải quyết chính sách lao động dôi d ( theo nghị định 41/CP).

+ Doanh nghiệp tiến hành đại hội cổ đông lần đầu.

Qua các bớc cơ bản trên cần định hớng về mặt thời gian để đảm bảo đúng kế hoạch chỉ tiêu đã đợc giao. Về tổng thời gian từ 6-9 tháng kể từ khi tỉnh ra

quyết định để doanh nghiệp tiến hành các bớc cổ phần ( vì từ nghị định 64/CP đã mở ra thông thoáng hơn: không phụ thuộc vào thực trạng các doanh nghiệp không có lý do gì trì hoãn hoặc chậm trễ).

Thứ năm : Khắc phục tình trạng khó khăn phức tạp, mất nhiều thời gian

trong việc thẩm định xác định giá trị doanh nghiệp, không nên ở dạng: “Ngời bán muốn bán đắt, ngời mua thì muốn mua rẻ”. Quan điểm, tiêu chí đánh giá cha nhất quán, cha tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và ngời lao động.

Ví dụ: Nhóm nhà xởng ( Thuộc tài sản cố định) theo văn bản hớng dẫn số 166 BTC xây dựng định mức sử dụng tối thiểu, tối đa của nhà cấp 3, cấp 4 từ 6-25 năm. Đồng thời cho phép doanh nghiệp đợc căn cứ vào phơng án SXKD tự đăng ký mức khấu hao trong phạm vi quy định ( theo hớng khuyến khích khấu hao nhanh). Nhng khi đánh giá lại áp dụng theo quy định niên hạn sử dụng của Bộ xây dựng quy định nhà cấp 3 có niên hạn sử dụng 20-50 năm.

Nhóm thiết bị (thuộc tài sản cố định) loại còn giá trị lớn, tuy đang sử dụng nhng có thể cần phải đổi mới trong tơng lai gần sau cổ phần do yếu tố quá lạc hậu. Đề nghị giảm giá trị so hiện tại để doanh nghiệp có điều kiện đổi mới thiết bị công nghệ.

Thứ sáu : Trong quá trính cổ phần hoá có một bộ phận lao động trong

khu vực DNNN có thể dôi ra, chúng ta cần phải xem đó là điều bình thờng. Trong hoạt động kinh tế, vấn đề đặt ra là nhà nớc cần có chính sách thoả đáng về vấn đề hết sức nhậy cảm này. Đồng thời triển khai và thực hiện tốt nghị định 41/2002/NĐ-CP về chính sách đối với lao động dôi d để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.

Quá trình cổ phần hoá DNNN thời gian qua đã thu đợc những kết quả đáng ghi nhận. Song nhìn chung tiến độ còn chậm, nhiều chỉ tiêu đặt ra cha đạt đợc, nhiều vớng mắc nảy sinh cha tháo gỡ kịp thời

Công tác cổ phần hoá DNNN chỉ có thể đợc đẩy mạnh và thực hiện thắng lợi kế hoạch về cổ phần hoá DNNN của tỉnh từ nay đến năm 2005, khi chúng ta thực hiện triệt để nội dung của hội nghị TW3 khoá IX về : sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả DNNN.

Một khi các DNNN đợc cổ phần hoá nó có những chuyển biến trên nhiều phơng diện, các chiến lợc về nhân lực, công việc, Maketting, tài chính, sẽ có những thay đổi cho phù hợp mô hình mới của doanh nghiệp mà đặc biệt là chiến lợc tài chính. Sự hoạt động của doanh nghiệp trở lên năng động hơn, các quyết định kinh doanh sẽ đợc thực thị một cách nhanh chóng và gắn liền với trách nhiệm cá nhân. Do vậy, các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không bị bỏ lỡ. Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các DNNN còn góp phần hoàn thiện và mở rộng nhanh hoạt động của thị trờng chứng khoán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệm vụ cổ phần hoá DNNN từ nay đến hết năm 2005 còn rất nặng nề, khó khăn phức tạp nếu không có những giải pháp tích cực và táo bạo thì không chỉ đạt đợc mục tieeu đã đề ra và những ảnh hởng không nhỏ đến khả năng phát triển kinh tế tỉnh nhà, cũng nh tiến trình hội nhập của nền kinh tế cả nớc.

Tài liệu tham khảo

1. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX 2.Nghị quyết TW3, TW9 (khoá IX)

3.Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX

4.Các báo cáo đổi mới, sắp xếp, cổ phần hoá DNNN tỉnh Hà Tây của Ban đổi mới DNNN tỉnh.

5.Luật doanh nghiệp nhà nớc. 6.Luật doanh nghiệp.

7.Các nghị định 28/CP, 44/CP,64/CP, 41/CP.

8.Đề án sắp xếp DNNN Hà Tây gia đoạn 2002-2005 của tỉnh Hà Tây.

9.Báo cáo giải trình và đề nghị xem xét về xác định giá trị doanh nghiệp, phơng án cổ phần hoá DNNN, dự thảo điều lệ của một số doanh nghiệp đang tiến hành cổ phần .

mục lục

Phần mở đầu trang

Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Cổ phần hoá DNNN 1 1.1 Sự cần thiết phải Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam 3

1.1.1 Những nhận thức chung về DNNN trong nền kinh tế thị trờng ở

Việt Nam 3

1.1.2 Công ty cổ phần một loại hình doanh nghiệp hiện đại và hiệu quả 6

1.1.3 Tính tất yếu khách quan của việc Cổ phần háo DNNN ở Việt Nam 12

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp (Trang 29 - 34)