C. NO HNO2 *D N2O5 HNO
A. 0,05M *B 0,6 8M C 0,86 MD 0,9 M
68 – Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dd HNO3 loãng, d thấy có 560 ml (đktC. khí N2O duy nhất bay ra. Khối lợng của Mg trong 1,86 g hợp kim là
A. 2,4g *B. 0,24g C. 0,36g D. 0,08g 69 – Dd X có chứa các ion: NH4+ , Fe2+, Fe3+ , NO3-.
Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng các hóa chất nào sau đây? *A.Dd kiềm, giấy quỳ, H2SO4 đặc, Cu B. Dd kiềm, giấy quỳ
C.Giấy quỳ, Cu D. Các chất khác
70 – Có ba lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch : HCl, HNO3 , H2SO4 không có nhãn. Dùng các chất nào sau đây để nhận biết? *A. Dùng muối tan của bari, kim loại đồng
B. Dùng giấy quỳ tím, dung dịch bazơ C. Dùng dung dịch muối tan của bạc D. Dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ
71 – Hóa chất để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 gồm *A. đồng kim loại và dung dịch AgNO3
B. giấy quỳ và bazơ
C. đồng kim loại và giấy quỳ D. dung dịch AgNO3 và giấy quỳ
72 - Để tinh chế NaCl có lẫn NH4Cl và MgCl2, ngời ta làm nh sau:
*A. đun nóng hỗn hợp (để NH4Cl thăng hoA. rồi cho dd kiềm d vào, tiếp theo là cho dd HCl vào, lọc kết tủa, cô cạn phần n- ớc lọc
B. cho dd HCl vào và đun nóng
C. cho dd NaOH loãng vào và đun nóng
D. hòa tan thành dd rồi đun nóng để NH4Cl thăng hoa
73 – Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dd sau: KI, BaCl2 , Na2CO3 , Na2SO4 , NaOH, nớc clo, (NH4)2SO4. Không dùng thêm hóa chất nào khác có thể nhận biết đợc các chất nào trong số đó?
*A. Tất cả B. KI, BaCl2, NaOH , (NH4)2SO4
C. BaCl2 , Na2CO3, Na2SO4, nớc clo D. Na2SO4 , NaOH , (NH4)2SO4
74 – Cho dd KOH đến d vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu đợc thể tích (lít) khí thoát ra là (đktC. *A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
75 - Đem nung một lợng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lợng giảm 54g. Vậy khối lợng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 50g B. 49g *C. 94g D. 98g
76 – Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lợng của oxi là 69,55%. Biết rằng tỉ khối của X so với H2 bằng 23, tỉ khối của Y so với X bằng 2. Hai oxit X và Y là
*A. NO2 và N2O4 B. NO và NO2
C. N2O và NO D. N2O5 và NO2
77 – Cho 4,16 g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dd HNO3 thì thu đợc 2,464 lít khí (đktC. hỗn hợp hai khí NO và NO2. Nồng độ mol của HNO3 là