C. (NH4)2SO3 D (NH4)3PO
là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng
2- Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá − khử ? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ *C . Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
3- Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá − khử ? A . Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế *D. Phản ứng trao đổi
4- ở 4 phản ứng dới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? *A. Sự tơng tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch
B. Sự tơng tác của sắt với clo
C. Sự hoà tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng D. Sự nhiệt phân kali pemanganat
5- Phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Trung hoà B. Phân huỷ *C. Trao đổi D. Oxi hoá − khử 6- Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. C + O2→ CO2 B. H2 + Cl2→ 2HCl *C . 2HgO → 2Hg + O2 D. 2C + O2→ 2CO
7- Cho biết khi đốt cháy 1 mol nguyên tử cacbon toả ra 394 kJ. Vậy khi đốt cháy 5 kg than cốc chứa 96% cacbon thì lợng nhiệt toả ra là bao nhiêu ?
*A. 157600 kJ B. 175 600 kJ C . 156 700 kJ D. 165 600 kJ 8- Cho phơng trình nhiệt hoá học :
F2 + H2→ 2HF ∆H = 542,4 kJ
Hỏi lợng nhiệt toả ra khi tạo thành 380g HF là bao nhiêu ?
A. 5215,8 kJ B. 5512,8 kJ *C. 5152,8 kJ D. 5125,8 kJ
9- Cho biết 1 mol nguyên tử clo khi tham gia phản ứng với hiđro toả ra 184,26 kJ. Hỏi khi 7,1 gam clo tác dụng hoàn toàn với hiđro thì toả ra một lợng nhiệt là bao nhiêu ?
A. 56,38 kJ B. 36,58 kJ C. 63,85 kJ *D. 36,85 kJ
10- Cho phơng trình nhiệt hoá học : 1 2 1 2 ánh sáng
Cl H
2 +2 → HCl ∆H= −92,13kJ
Hỏi lợng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử clo tác dụng hoàn toàn với hiđro ? A. 19,31 kJ B. 19,13 kJ
*C . 91,13 kJ D. 91,31 kJ 11- Cho phơng trình nhiệt hoá học :
bóng tối
2 2
1 1
F H
2 +2 → HF ∆H = −271,2 kJ
Hỏi lợng nhiệt tỏa ra là bao nhiêukhi 0,5 mol nguyên tử flo tác dụng hoàn toàn với hiđro ? A. 217,2 kJ *B. 271,2 kJ
C. 272,1 kJ D. 227,2 kJ 12- Cho phơng trình nhiệt hoá học :
o t 2 2 1 1 Br H 2 +2 → HBr ∆H = −34,15 kJ
Hỏi lợng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyển tử brom tác dụng hoàn toàn với hiđro ? *A. 34,15 kJ B. 43,15 kJ
C. 34,51 kJ D. 31,45kJ 13- Cho phơng trình nhiệt hoá học :
o t cao 2 2 1 1 I H 2 +2 → HI ∆H = −26,57 kJ
Hỏi lợng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử iot tác dụng hoàn toàn với hiđro ? A. 27,56 kJ B. 27,65 kJ
C. 26,75 kJ *D. 26,57 kJ
14- Cho biết nhiệt toả ra khi cho 1 mol nguyên tử F, Cl, Br, I tác dụng hoàn với 1 mol nguyên tử Na tơng ứng lần lợt là : −573,8 kJ ; − 411,1 kJ; −362,89 kJ; −284,5 kJ.
Từ dữ kiện nhiệt phản ứng trên có thể rút ra kết luận gì về khả năng và mức độ phản ứng của các halogen với natri kim loại ? A. Mức độ phản ứng tăng dần khi đi từ flo đến iot
*B. Mức độ phản ứng giảm dần khi đi từ flo đến iot C. Mức độ phản ứng ở đây không theo quy luật nào
D. Không thể kết luận gì về mức độ phản ứng khi dựa vào nhiệt phản ứng 15- Điền các cụm từ : oxi hoá, khử vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp
A. Sự (1) ... là sự mất electron B. Sự (2) ...là sự thu electron C. Chất nhờng electron là chất (3) ... D. Chất thu electron là chất (4) ...
16- Nguyên tử hay ion nào sau đây chỉ đóng vai trò chất oxi hóa? A. Mg *B. Cu2+ C. Cl- D. S2-
17- Trong phản ứng 2Na + Cl2→ 2NaCl phát biểu nào sau đây đúng với các nguyên tử Na? *A. Bị oxi hoá
B. Bị khử
C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử D. Không bị oxi hoá, không bị khử
18- Nguyên tử hay ion nào sau đây chỉ đóng vai trò chất khử? *A. Al B. Al3+ C. Mg2+ D. Na+
19- Chọn định nghĩa đúng về chất khử.
Trong các phản ứng hóa học, chất khử là chất A. nhận eletron *B. nhờng electron C. trao đổi electron D. nhờng nơtron
20- Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là bao nhiêu ? A. 0,5 mol B. 1,5 mol C. 3,0 mol *D. 4,5 mol 21- Cho sơ đồ phản ứng :
Fe2+ + 2H+ + NO3− → Fe3+ + NO2 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng trên ?
A. Fe2+ bị oxi hoá và H+ bị khử
*B. Fe2+ bị oxi hoá và +N5 (trong NO )3− bị khử C. Fe2+ và H+ bị oxi hoá
D. Fe2+ và H+ bị khử
22- Các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử ? *A. 2HgO →to 2Hg + O2