Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực việt bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn (Trang 61 - 62)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.3.6. Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch

Du lịch là ngành đòi hỏi ngƣời làm trong ngành phải có sự hiểu hiết, giao tiếp rộng, khả năng thích ứng với môi trƣờng cao, những ngƣời làm trong lĩnh vực du lịch lễ hội, phải có sự hiểu biết về văn hóa của vùng, địa phƣơng nơi mình giới thiệu cho khách. Vì vậy công tác đào tạo đối với đội ngũ hoạt động trong ngành là một chính sách quan trọng.

Nhằm đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngƣời làm du lịch, cần có các chƣơng trình đào tạo: đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực…

Đối với Hƣớng dẫn viên: đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên điểm là ngƣời địa phƣơng, vì họ là ngƣời thông thuộc địa hình, dân cƣ, nơi họ sinh sống, khách sẽ có hứng thú nghe khi hƣớng dẫn viên giới thiệu, thuyết minh về chính quê hƣơng họ. Khi đến một điểm du lịch nơi có nhiều dân cƣ là ngƣời dân tộc tày sinh sống, đƣợc chính cô gái mặc trang phục dân tộc mình giới thiệu, đầy là một điều thú vị cho khách.

Nhân viên làm việc trong hệ thống nhà hàng, khách sạn cũng cần đƣợc đào tạo để có thái độ, khả năng phục vụ cho khách chuyên nghiệp, lịch sự đúng tác phong, yêu cầu của ngành nghề. Nên mở các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn, mở các lớp tập huấn thƣờng xuyên nâng cao tay nghề cho nhân viên.

Xây dựng đội ngũ các nhà quản lý, doanh nghiệp năng động sáng tạo, đủ năng lực điều hành các hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu quả.

Có chính sách thu hút nhân tài để hoạt động du lịch ngày càng phát triển vững mạnh hơn nữa, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực việt bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)