1.1. Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
Cách thức miêu tả và ngôn ngữ miêu tả là những yếu tố hình thức nghệ thuật đợc nhà thơ vận dụng dới sự chi phối bởi phơng pháp sáng tác và quan niệm nghệ thuật của tác giả.
Tìm hiểu những cách thức miêu tả trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H- ơng tức là tìm hiểu những đặc điểm (kết cấu, bút pháp ), xác định cách tổ chức,…
tiến hành của nhà thơ trong việc sáng tác thơ Nôm Đờng luật. ở đây ta chỉ đề cập đến cách thức miêu tả danh lam thắng cảnh.
Danh lam thắng cảnh trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đợc miêu tả một cách rất cụ thể bằng những tên gọi để thể hiện cái riêng, cái cá nhân của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng nh : hang Cắc Cớ, hang Thánh Hoá, động Hơng Tích, đèo Ba Dội, Kẽm Trống, chùa Quán Sứ, Quán Khánh Mỗi bài đều gắn với tên gọi của một danh…
Thơ Hồ Xuân Hơng đầy ám ảnh bởi những biểu tợng hang động nh: hang Cắc Cớ, hang Thánh Hoá, động Hơng Tích, đèo Ba Dội, Kẽm Trống các biểu t… - ợng này đều có tính lấp lửng hai mặt. Chẳng hạn nh ở bài thơ tả cảnh một cái hang, hang Cắc Cớ, rất thực, rất đúng. Nhng việc sử dụng một số từ có dụng ý nh : “nứt làm đôi mảnh”, “kẻ hầm rêu mốc”, “giọt nớc hữu tình”, “con đờng vô ngạn”, hớ hênh, đẽo đá, xuyên (tạc) và tử vận om (chòm,phòm, lõm bõm, om dòm) kề cận nhau trong một văn bản nên đã dậy lên một nghĩa khác, nghĩa ngầm: âm vật. Cả hai nghĩa này đều rất đúng và không thể tách khỏi nhau đợc.
Điều này đáng lu ý là các hang, động đều là nơi thờ phật (Ngời quen cõi phật chen chân xọc) cho nên ở đây cái thiêng gắn liền với cái tục. Đây không hẳn là một sự đả kích tôn giáo hoặc “hạ bệ - giải thiêng” mà là đa đạo phật trở về với thời xa xa thuở nó còn gắn chặt với tín ngỡng phồn thực, với tính dục.
Hoặc ở bài Kẽm Trống ta thấy : Kẽm Trống với Hồ Xuân Hơng có thể là chiếc trống bằng da thật. Nó đợc tạc nên từ hình của núi, của sông. Cảnh nớc non nên thơ, cảnh nớc non hùng vĩ, cảnh nớc non thực tế là nguồn gốc tồn tại của con ngời. Vì vậy, có thể nói trớc tiên bài thơ Kẽm Trống là “tả” về cảnh thiên nhiên nơi địa d Kẽm Trống với một lối tả cảnh “nghịch ngợm”. Đi xa hơn, ngời đọc cảm giác là tác giả muốn lồng vào một ý khác. Một hình ảnh thiên nhiên ngời đọc có thể suy ra “cái này” hoặc “cái kia” nhng hiểu là tác giả nhằm mục đích đả kích hoặc răn đe Hãy đi xa hơn nữa trong vai một phụ nữ, một ng… ời mẹ, chúng ta thấy đợc ẩn ý sâu xa của tác giả. Từng hình ảnh của thiên nhiên là tợng trng hình ảnh ngời mẹ mạnh mẽ, cao cả, và khổ đau trong nỗi bị bạc tình Đó chính là…
chủ đề t tởng, là mục đích cao nhất của nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng.
Bằng cái nhìn “nghệ thuật đồng hiện” giữa “cái mình thấy” với “cái mình cảm”, Hồ Xuân Hơng đã khắc hoạ cụ thể một cảnh đẹp tự nhiên nhng lại in đậm dấu ấn giới tính của con ngời nh ở bài thơ Kẽm Trống, Hồ Xuân Hơng đã miêu tả một thắng cảnh thuộc địa đầu huyện Kim Bảng giáp giới huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam cũ) cũng bằng cái nhìn đồng hiện giữa “cái mình thấy” với “cái mình cảm”.Cho nên ngoài nghĩa công khai là tả thực “Kẽm Trống”, bài thơ của Hồ
Xuân Hơng còn có nghĩa ngầm nhằm tả bộ phận kín đáo trên thân thể ngời phụ nữ.
Cách thức miêu tả không gian vũ trụ trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng chiếm một tỉ lệ không ít và đợc nhà thơ thể hiện bằng hình tợng “nớc non” - một hình t- ợng nghệ thuật khá quen thuộc, có sẵn nhng lại mang chiều kích to lớn tầm cỡ vĩ mô:
Tình cảnh ấy nớc non này.
(Cảnh chùa ban đêm)
Hoặc qua thơ hồ xuân hơng ta thấy mô hình không gian “bốn bề”, không gian “sơn thuỷ” đã đi vào thơ Nôm truyền tụng của bà với nhiều hình tợng sống động, hữu tình:
Gió giật sờn non khua lắc cắc, Sóng dồn mặt nớc vỗ long bong.
(Kẽm Trống)
Ba hồi triêu mộ chuông gầm sống, Một vũng tam thơng nớc lộn trời.
(Đài Khán Xuân)
Khám phá vẻ đẹp không gian vũ trụ, ngoài cái nhìn ớc lệ truyền thống, Hồ Xuân Hơng còn thể hiện một cái nhìn rất mới, rất hiện đại theo luật: “viễn - cận”, “cao - thấp”, “đậm - nhạt” “điểm - diện” của hội hoạ qua một số bài thơ giàu tính tạo hình:
Lấp ló đầu non vầng nguyệt chếch, Phất phơ sờn núi lá thu bay.
(Cảnh chùa ban đêm) Hoặc:
ở trong hang núi còn hơi hẹp, Ra khỏi đầu non đã rộng thùng.
Bên cạnh số ít những bài thơ gián tiếp miêu tả thiên nhiên, Hồ Xuân Hơng đã viết nhiều bài thơ Nôm Đờng luật trực tiếp đề cập miêu tả thiên nhiên vũ trụ nh: Đá Ông Chồng Bà Chồng, Đèo Ba Dội, Kẽm Trống … Điều nổi bật ở một số bài thơ này là đằng sau hình tợng không gian vũ trụ thiên nhiên thấp thoáng hình tợng “không gian buồng khuê” và cảnh sinh hoạt ái ân của vợ chồng hiện lên thật thú vị. Đặc biệt hình tợng về các bộ phận kín đáo nhất trên thân thể ngời phụ nữ đã biểu hiện một cách nổi bật hấp dẫn trong nhiều bài thơ nh:
Cửa son đỏ loét tùm hum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu.
(Đèo Ba Dội)
Hai bên thì núi giữa thì sông,
Có phải đây là Kẽm Trống không ?
(Kẽm Trống)
Với cái nhìn nghệ thuật “nhân cách hoá vũ trụ”, Hồ Xuân Hơng đã có những phát hiện tài tình về những vẻ đẹp hữu hình của thiên nhiên vũ trụ, đồng thời còn tìm thấy những sinh lực,những nguồn sống dồi dào, bất tận của thiên nhiên. Vì thế thiên nhiên vũ trụ trong thơ Nôm Đòng luật của một số nhà thơ tiêu biểu đơng thời và trớc thời Hồ Xuân Hơng sống.
Bên cạnh không gian nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng khi viết về danh lam thắng cảnh thì ta còn thấy đợc thời gian nghệ thuật.
Khác với tiếng nói trữ tình đạo đức trong thơ Nôm Đờng luật của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H… ơng khi viết về danh lam thắng cảnh lại nổi bật tiếng nói trữ tình tâm lý. Bởi vậy thời gian nghệ thuật trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng khi viết về danh lam thắng cảnh đã đợc nhà thơ thể hiện bằng những yếu tố hình thức có đặc điểm vừa truyền thống, vừa phi truyền thống.
Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng khi viết về danh lam thắng cảnh có đầy đủ các yếu tố hình thức thời gian nghệ thuật nh thơ Đờng truyền thống:
Nếu nh thời gian “sinh mệnh - đời ngời” ở trong thơ Đờng truyền thống là sự thể hiện cái hữu hạn, bất thờng của con ngời so với cái vô hạn, hằng thờng của tự nhiên, ở trong thơ Nôm Đờng luật nói chung là sự thể hiện cái khung “số mệnh” và những bớc ngoặt thăng trầm trên hành trình sự nghiệp của ngời quân tử, bậc trợng phu, đấng nam nhi thì thời gian “sinh mệnh - đời ngời” trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng khi viết về danh lam thắng cảnh trớc hết là thời gian sống và yêu của con ngời, là quá trình con ngời đến với tình yêu và hôn nhân với tất cả buồn - vui và khát vọng. Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng xuất hiện nhiều hình tợng nghệ thuật tập trung thể hiện những vẻ đẹp đầy sức sống và quãng đời thanh xuân, tuổi trẻ của con ngời nh:
Chả trách ngời ta lúc trẻ trung.
(Đá Ông Chồng Bà Chồng)
Yếu tố hình thức “thời gian sinh hoạt” trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng đợc thể hiện qua rất nhiều bài thơ vịnh cảnh nh:
Sáng banh không kẻ khua tang mít, Tra trật nào ai móc kẽ rêu.
(Chùa Quán Sứ)
Thời gian “vũ trụ - tự nhiên” trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng lại đợc hoá thân, ẩn tàng vào trong hình ảnh “triêu mộ ” nh:
Ba hồi triêu mộ chuông gầm sống.
(Đài Khán Xuân)
nên có tác dụng khẳng định sự bất biến, vĩnh viễn, trờng tồn của thế giới khách quan rất lớn, trong đó có các danh lam thắng cảnh.
Thời gian lịch sử trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng khi viết về danh lam thắng cảnh đợc nhà thơ thể hiện rõ nhất, tập trung nhất qua bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống. Bài thơ này không đề cập đến quá trình thời gian diễn ra sự kiện lịch sử mùa xuân Kỷ Dậu - 1789, mà chỉ đề cập miêu tả ngôi đền thờ viên tớng bại giặc thanh đã tự trận (Sầm Nghi Đống). Qua ánh mắt nhìn ngạo mạn, tỏ ý coi thờng của nữ sĩ họ Hồ, ngôi đền thờ vị thần họ Sầm đã bị giảm thiêng, mất uy. Bài thơ không bình luận, phân tích lịch sử mà thể hiện một kết luận đầy màu sắc triết lý
nhân sinh trớc lịch sử : xã hội phong kiến đã vào hồi cáo chung và những uy quyền tối thợng của xã hội ấy không còn đáng sợ đối với mọi ngời nh trớc. Rõ ràng khi viết bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống, Hồ Xuân Hơng không đối sánh cổ - kim, thịnh - suy, hng - phế một cách rành mạch, không biểu hiện thời gian bằng quan hệ nhân - quả, không miêu tả sự tơng quan thời gian lịch sử với thời gian vũ trụ tự nhiên nh thơ Đờng truyền thống và nh thơ Nôm Đờng luật nói chung, mà đã tập trung miêu tả một chứng tích của quá khứ để qua đó bộc lộ những cảm xúc và suy ngẫm đầy khát vọng đổi đời của con ngời hiện tại đang đứng trớc ngã ba lịch sử của dân tộc mình đó chính là một biểu hiện cách nhìn thời gian lịch sử khá sắc sảo và độc đáo của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ Nôm đợc truyền tụng của bà.
Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng về phơng diện kết cấu hình thức tuân thủ nghiêm nhặt kết cấu của thơ Đờng luật. Nó bao gồm thể thất ngôn tuyệt cú và thất ngôn bát cú. Cụ thể trong những bài mà ta thống kê về thơ Nôm Hồ Xuân Hơng viết để miêu tả danh lam thắng cảnh thì có một bài viết theo thể thất ngôn tuyệt cú là Đề đền Sầm Nghi Đống,còn lại mời một bài kia viết theo thể thất ngôn bát cú.
Hồ Xuân Hơng đã tuân thủ nghiêm nhặt, chặt chẽ nhữnh yêu cầu về hình thức kết cấu thơ Đờng: mỗi bài thơ gồm bốn liên, mỗi liên có hai câu thơ (hai câu đề - hai câu thực - hai câu luận - hai câu kết ).
Nếu nh thất ngôn tuyệt cú của Hồ Xuân Hơng chủ yếu là thơ vịnh vật, vịnh việc, vịnh ngời, thì thơ thất ngôn bát cú của tác giả phần lớn là thơ vịnh cảnh. Những bài thơ vịnh cảnh trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng theo thể thất ngôn bát cú mà ta đã thống kê ở phần trớc vừa có vẻ đẹp trong sáng, bình dị vì đ- ợc tác giả viết về những danh lam thắng cảnh hiện thực tơi đẹp của đất nớc Việt Nam; vừa cổ kính thơ mộng vì đợc nhà thơ thể hiện bằng kết cấu của thơ Đờng. Những bài thơ: Chùa Quán Sứ, Đài Khán Xuân, Đèo Ba Dội, Kẽm Trống, Cảnh chùa ban đêm, Quán Khánh… vừa có vẻ đẹp hùng vĩ, huy hoàng, tráng lệ nh những thi phẩm thơ Đờng, thơ Tống, vừa có vẻ đẹp duyên dáng, sống động, bình dị nh những bài thơ trữ tình dân gian (ca dao) của ngời Việt ngợi ca cảnh đẹp đất nớc, quê hơng.
Ngoài vẻ đẹp toát lên từ bố cục cân đối, hoàn chỉnh nó còn tiềm ẩn vẻ đẹp kết cấu nội tại, kết cấu bên trong của những quan hệ trong cấu trúc nghệ thuật tác phẩm. ở đây Hồ Xuân Hơng đã khéo léo lập nên mối quan hệ hỗ tơng giữa các hình tợng nhân vật nh: ông - bà trong bài Đá Ông Chồng Bà Chồng.
Có thể khẳng định rằng những bài thơ Nôm Đờng luật thất ngôn bát cú viết về danh lam thắng cảnh của Hồ Xuân Hơng về phơng dịên cấu trúc đã hết sức tuân thủ kết cấu hình thức của thơ Đờng truyền thống. Song về mặt kết cấu nội tại thì lại có những biến đổi linh hoạt, cách tân của nhà thơ, in đậm giấu ấn nghệ thuật và cá tính sáng tạo của nhà thơ.
Về phơng diện bút pháp nghệ thuật khi viết về danh lam thắng cảnh trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, ta thấy nó là cảm xúc, là tiếng nói tình cảm của nhà thơ trớc hiện thực khách quan và cuộc sống con ngời. Cho nên bút pháp trữ tình là bút pháp nghệ thuật chủ yếu chi phối sáng tác của bà.
Trong bài Chùa Quán Sứ, Hồ Xuân Hơng kết hợp sử dụng bút pháp trữ tình với bút pháp tự sự, hoặc bút pháp trữ tình với bút pháp trào phúng trong bài
Đề đền Sầm Nghi Đống. Ngoài ra Hồ Xuân Hơng còn sử dụng bút pháp “đồng hiện” trong sáng tác thơ Nôm Đờng luật. trong một số bài thơ miêu tả danh lam thắng cảnh nh: Đèo Ba Dội, Kẽm Trống, Quán Khánh Hồ Xuân Hơng đã kết hợp khéo léo việc miêu tả cái thực với cái ảo, cái cụ thể với cái trừu tợng, cái công khai với cái ẩn kín, “cái mình thấy” với “cái mình cảm” theo bút pháp nghệ thuật “đồng hiện” làm cho mỗi hìng tợng thơ xuất hiện với nhiều ý nghĩa và mỗi tác phẩm thơ có nhiều tầng nghĩa khác nhau theo kiểu “ý tại ngôn ngoại”.
Mặc dù vận dụng khá nhiều bút pháp nghệ thuật khác nhau vào quá trình sáng tác nhng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng vẫn nổi bật chất trữ tình vừa ngọt ngào đằm thắm, vừa mạnh mẽ sục sôi và có thể nói cái làm nên bút pháp chủ đạo trong sáng tạo nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng là bút pháp trữ tình.
1.2. Trong ca dao ngời Việt
Danh lam thắng cảnh Việt Nam trong ca dao ngời Việt đều đợc miêu tả một cách chung chung vì ca dao là một thể loại thuộc loại hình thơ ca dân gian. Tác
giả của nó không phải là một cá nhân cụ thể nào mà là tập thể, của cộng đồng ng- ời Việt.
Trong ca dao, tác giả với t cách là một cá nhân - cá thể, là một cái tôi trữ tình riêng biệt tách biệt với cộng đồng không dợc biểu lộ ra. Chính đó là điều tạo ra sắc điệu trữ tình độc đáo của ca dao so với thơ trữ tình bác học. Tính độc đáo cũng thể hiện cả ở cách xử lý thời gian của ca dao. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm ca dao bao giờ cũng là thời gian hiện tại hoặc thời gian quá khứ không xa xôi lắm. Tác giả bài ca hoàn toàn vắng mặt, trong thời điểm hiện tại ca dao đợc cất lên từ cửa miệng những ngời khác, ca dao đợc cả ngời diễn xớng lẫn ngời th- ởng thức (chính ngời này, đến lợt mình hát sẽ lại thành ngời diễn xớng) nh thế là đang diễn đạt những cảm xúc - tâm lý nảy sinh từ chính trái tim mình ở vào khoảng khắc đơng thời đang tiếp diễn. Rút cục, trong ca dao thời gian của tác giả và thời gian của ngời diễn xớng, cả thời gian của ngời thơng thức hoà lẫn là một. Thời gian đó luôn là thời gian hiện tại hoặc thời gian quá khứ không xa xôi lắm nh:
Đờng lên xứ Lạng bao xa Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi đứng lại mà trông
Kìa núi Thành Lạng, kìa sông Tam Cờ …
Thời gian nghệ thuật trong ca dao vừa là thời gian thực tại khách quan, lại vừa là thời gian của sự tởng tợng, h cấu mang tính chủ quan của nhân vật trữ tình để đảm bảo thể hiện cảm xúc trữ tình trong câu hát, tạo sự cảm thông, gần gủi giữa những ngời đang diễn xớng và những ngời đang thởng thức trong hiện tại.
Không gian trong ca dao cũng mang tính hai mặt: vừa là không gian thực tại khách quan nh nó vốn tồn tại, vừa là không gian chỉ có trong h cấu, tởng tợng