0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Phân tích: Các nhận định trên dờng nh đúng nhng thực chất là sai

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN KIM LOẠI (CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 THPT) (Trang 40 -62 )

nhng dùng CaCl2 khi điện phân NaCl

Đáp án: B

Bài tập 41: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế NaOH từ chất đầu nào?

A. Na B. Na2O C. NaCl D. Na2CO3

Phân tích:

Theo lý thuyết có thể điều chế NaOH từ các chất đó nhng theo nguyên tắc để điều chế một hợp chất trong công nghiệp ngời ta đi từ hoá chất sẵn có trong tự nhiên hoắc có lợi về kinh tế, do đó để sản xuất NaOH ngời ta điện phân dung dịch NaCl có sẵn trong nớc biển, là nguồn nguyên liệu rẽ tiền và có sẵn

Đáp án: C

Bài tập 42: Khoanh tròn chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai

A. Khi cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3 sẽ xuất hiện kết tủa màu trắng và

có hiện tợng sủi bọt khí? Đ/S

B. Không thể dùng Phenolphtalein để phân biệt 3 lọ mất nhãn dựng 3 dung dịch: HCl, H2SO4 và NaOH có cùng nồng độ. Đ/S

Phân tích:

Các nhận định trên dờng nh đúng nhng thực chất là sai

A. Khi cho Na vào dung dịch AgNO3 xẩy ra các phản ứng sau Na + H2O  NaOH + H2 ↑

2AgOH  Ag2O↓(đen) + H2O

B. Có thể dùng phenolphtalein để nhận biết ba dung dịch trên

Dùng phenolphtalein nhận biết đợc NaOH (dung dịch không màu chuyển sang màu hồng)

Sau đó lấy hai axit cùng thể tích cho phản ứng cùng với một lợng NaOH có nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Nừu ống nghiệm nào làm mất màu dung dịch nhanh hơn thì axit cho vào là H2SO4

HCl + NaOH  NaCl + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O

Bài tập 43: Ngời ta dùng phơng pháp nào để:

1.Thu lấy kết tủa khi cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2?

A. Cô cạn C. Lọc

B. Chng cất D. Chiết

2.Thu lấy tinh thể NaOH khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp?

A. Cô cạn C. Lọc

B. Kết tinh D. Chiết

3. Để thu đợc NaOH tinh khiết trong quá trình điện phân dung dịch NaCl? A. Chng cất phân đoạn C. Kết tinh phân đoạn B. Kết tủa phân đoạn D. Cả 3 cách trên

Phân tích:

Để giải bài tập này cần phân biệt các kỹ năng thực hành tách các chất bằng ph- ơng pháp vật lý:

- Cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không bay hơi ở nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch lỏng

- Chng cất:Dùng để tách các chất lỏng ở nhiệt độ sôi khá chênh lệch nhau ra khỏi hỗn hợp lỏng

- Lọc: Dùng để tách các chất không tan ra hỗn hợp lỏng

- Chiết: Dùng để tác các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất - Thăng hoa: Dùng để thu hồi các chất rắn dễ thăng hoa

- Kết tinh: Dùng để tách các chất có độ kết tinh khác nhau

Đáp án: 1 - C 2 - B 3 - C

Bài tập 44: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩm thu đợc thì giấy quỳ chuyển sang màu gì?

A. Màu đỏ C. Không đổi màu

B. Màu xanh D. Không đủ dữ kiện để xác định

Phân tích:

PTPU NaOH + HBr  NaBr + H2O

Theo bài ra: nHBr = 0,012 mol < nNaOH = 0,025 mol Sau PU NaOH d tức môi trờng bazo, do đó quỳ tím chuyển sang màu xanh

Đáp án: B

Bài tập 45: Trộn V lit dung dịch HCl (pH = 5) với V’ lit dung dịch NaOH (pH = 9) thu đợc dung dịch A có pH = 8. Khi đó tỉ lệ V/V’ là bao nhiêu?

A. 1/3 B. 3/1 C. 9/11 D. 11/9

Phân tích:

pH = 5 [H+] = 10-5 M ⇒ nH+ = 10-5 V mol

pH = 9 [H+] = 10-9 M ⇒ [OH-] = 10-5 M ⇒ nOH- = 10-5 V mol Dung dịch A có pH = 8 sau PƯ OH- d và H+ hết

pOH = 6 [OH-] = 10-6 M ⇒ nOH-trong A= 10-5 (V + V’) mol

PTPU H+ + OH -  H2O nbđ 10-5 V 10-5 V’ nPU 10-5 V 10-5 V nSau PƯ 0 10-5 (V’ – V) nOH-d trong A = 10-5 (V’ – V) = 10-6 (V’ + V) V/V’ = 9/11 Đáp án: C

L u ý : Nếu giải theo sơ đồ đờng chéo kết quả sai

V 5 1

8 V/V’ = 1/3

V’ 9 3

Chú ý: Sơ đồ đờng chéo chỉ áp dụng đúng khi pha trộn 2 dung dịch có cùng chất tan hoặc khác chất tan nhng không có PUHH xẩy ra

Bài tập 46: Hòa tan hoàn toàn 5,275 g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nớc thu đợc 2,24 l H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam hiđroxit?

A. 8,675g B. 6,5g C. 5,275g D. Kết quả khác

Phân tích:

- Phơng pháp giải thông thờng:

Gọi x,y lần lợt là số mol của 2 kim loại kiềm tơng ứng M, R. Viết các ptp xảy ra, lập hệ phơng trình, rút ra đáp án A.

- Phơng pháp giải nhanh

Gọi M là kí hiệu hóa học tổng quát của 2 kim loại kiềm. PTPU: M + H2O  MOH + 1/2 H2 H2O  H+ + OH- nOH- = nH+ = 2 nH2. = 0,2 mol mMOH = 5,275 + 0,2 . 17 = 8,675. Đáp án: A

Bài tập 47: Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl d. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 d. Khối lợng kết tủa thu đợc là:

A. 10 g B. 15 g C. 20 g D. 25 g

Phân tích:

Phơng pháp giải thông thờng

Gọi x, y lần lợt là số mol của K2CO3 và KHCO3, viết các phơng trình phản ứng xẩy ra, sau đó lập và giải hệ phơng trình ta thu đợc 20g kết tủa.

Phơng pháp giải nhanh

Lu ý: Toàn bộ lợng CO32- trong hỗn hợp hai muối ban đầu đợc chuyển vào kết tủa dới dạng CaCO3. Do đó ta có:

n

hỗn hợp muối cacbonat = nCaCO3 = 0,2 mol mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20 g

2.2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan chơng kim loại phân nhóm chính nhóm II.

2.2.3.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện lý thuyết.

Bài tập 48: Khi cho hơi nớc nóng ở nhiệt độ cao đi qua thanh kim loại Mg thì thu đợc sản phẩm nào?

A. Mg(OH)2 và H2 C. MgO và H2

B. Không có phản ứng xẩy ra.

Phân tích:

PTPU: Mg + H2Ohơi  →to MgO + H2

Đáp án: C

Bài tập 48: Cho biết sản phẩm thu đợc khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2? A. Mg(OH)2, NO2, O2 C. MgO, NO2, O2

B. Mg, NO2, O2 D. Mg(NO2)2, NO2, O2

Phân tích:

Các muối nitrat khác nhau khi nhiệt phân thu đợc các sản phẩm khác nhau có thể là muối nitrit hoặc oxit hoặc kim loại

Đối với các muối của kim loại từ Na đến Mg khi nhiệt phân: 2M(NO3)n  →to M2On + nNO2 + 3/2nO2

Đáp án: C

Bài tập 49: Quá trình nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi?

A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O C. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 D. CaO + CO2  CaCO3

Đáp án: C

Bài tập 50: Khi đun nóng ở nhiệt độ cao hidroxit nào sau đây bị phân huỷ?

A. NaOH C. Ba(OH)2

B. Mg(OH)2 D. cả 3

Chỉ có những hidroxit không tan bị nhiệt phân ở nhiêt độ cao. Trong 3 hidroxit trên chỉ có Mg(OH)2 không tan do đó chỉ có Mg(OH)2 bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. Còn NaOH, Ba(OH)2 đều là những hidroxit có độ tan lớn

Đáp án: B

Bài tập 51: Nêu nguyên tắc làm giảm độ cứng của nớc?

A. Giảm nồng độ Mg2+, Ca2+ C. Tăng nồng độ SO42-, CO32- B. Giảm nồng độ SO42-, CO32- D.Tăng nồng độ Mg2+, Ca2+

Phân tích:

(Bài tập này nhằm củng cố kiến thức về khái niệm độ cứng của nớc)

Dựa vào bản chất nớc cứng: do ion Mg2+, Ca2+ quy định. Do đó muốn giảm độ cứng của nớc cần giảm nồng độ của Mg2+, Ca2+

Đáp án: A

Bài tập 52: Để làm giảm độ cứng của nớc cứng vĩnh cửu ngời ta dùng hoá chất nào trong các chất sau?

A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. NaCl D. NaOH

Phân tích:

Nớc cứng vĩnh cửu chứa các muối canxi, magiê dới dạng Cl-, SO42- do đó để làm mềm nớc cứng ngời ta cần giảm nồng độ Mg2+, Ca2+ bằng cách tạo kết tủa. Vì vậy nên dùng ion CO32-.

PTPU: Ca2+ + CO32-  CaCO3

Mg2+ + CO32-  MgCO3

Đáp án: B

Bài tập 53: Để làm giảm độ cứng của nớc cứng tạm thời ngời ta dùng hoá chất nào trong các chất sau là tốt nhất?

A. NaOH B. HCl C. CaCl2 D. Ca(OH)2

Phân tích:

Nớc cứng tạm thời chứa muối HCO3- của Ca2+, Mg2+

Nếu dùng HCl hay CaCl2 thì đa nớc cứng tạm thời về nớc cứng vĩnh cửu.

Nếu dùng NaOH hoặc Ca(OH)2 thì làm giảm đợc độ cứng của nớc cứng tạm thời dới dạng kết tủa tách ra.Nhng tốt nhất nên dùng Ca(OH)2 vì lợi về kinh tế

Đáp án: D

Bài tập 54: Khoanh tròn chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu sai trong các phát biểu sau:

A. Không thể loại độ cứng tạm thời của nớc bằng cách đun sôi. Đ/S B. Tất cả các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều có mạng tinh thể lập phơng

tâm khối Đ/S

C. Muối CaCl2 nóng chảy không dẫn điện Đ/S

D. Khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 với tỉ lệ bất kỳ thu đợc 1 muối duy nhất Đ/S

Phân tích:

Các kết luận trên có vẻ nh là đúng nhng thực chất là sai

A. Nớc cứng tạm thời chứa muối HCO3- của Ca2+, Mg2+ do đó khi đun sôi sẽ tách các ion đó dới kết tủa

PTPU M(HCO3)2  MCO3 + H2O + CO2 

B. Kim loại phân nhóm IIA có mạng tinh thể lập phơng tâm khối, lập phơng tâm diện và lục phơng

C. Muối CaCl2 nóng chảy tạo các ion Ca2+ và Cl- do đó có thể đẫn điện.

D. Khi sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tuỳ theo tỷ lệ số mol mà thu đợc các muối khác nhau.

i tập 55: Hãy chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào các chỗ trống cho phù hợp: trao đổi ion, nớc cứng, kết tủa, tính cứng tạm thời, tính cứng vĩnh cữu

A. Nớc có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ đợc gọi là ….

B. … đợc tạo thành khi trộn nớc cứng với dung dịch xà phòng C. Tính cứng của nớc bị loại trừ bằng cách đun nóng đợc gọi là ….

D. Phơng pháp dùng Zeolit để chuyển nớc cứng thành nớc mền gọi là phơng pháp .…

Bài tập 56: Cho các hoá chất sau: CaCO3, CaSO4, Na2CO3, Na2SO4,

Ca(C17H33COO)2, C17H33COONa. Hãy chọn một trong các chất trên điền vào các phát biểu sau cho phù hợp:

B. Nớc có tính cứng tạm thời đợc đun nóng xẩy ra phản ứng chuyển đổi Ca(HCO3)2 thành ... .

C. Chất có thành phần chính trong xà phòng có công thức hoá học là ....

D. Nớc cứng tác dụng với dung dịch xà phòng tạo ra chất không tan có công thức hoá học là ....

E. Cặn bám trong ấm đun nớc, phích nớc nóng có công thức hoá học là ....

Bài tập 57: Hãy tìm từ, cụm từ thích hợp diền vào chõ tróngcủa các phát biểu sau cho đúng nghĩa:

A. Canxi oxit là ... , màu ..., nóng chảy ở nhiệt độ rất cao

B. Canxi oxit là ..., nó tác dụng đợc với ..., với ..., và với oxit axit

C. Phản ứng giữa canxi oxit với ... (sự tôi vôi) toả nhiều nhiệt đến mức làm cho n- ớc ....

D. Vôi sống để trong không khí … do… mạnh và bị vón lại do tác dụng với ... trong không khí

2.2.3.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng thực hành

Bài tập 58: Khi nhúng từ từ môi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc nớc thì có hiện tợng gì xẩy ra?

A. Bột Mg tắt ngay C. Bột Mg tắt dần

B. Bột Mg tiếp tục cháy bình thờng D. Bột Mg cháy mãnh liệt

Phân tích:

Khi đốt cháy Mg thì sẽ phản ứng mãnh liệt với H2O toả nhiều nhiệt và cháy sáng Mg + H2O  →to MgO + H2

Đáp án: D

Bài tập 59: Khi nhúng từ từ môi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc đựng đầy khí CO2 có hiện tợng gì xẩy ra?

A. Bột Mg tắt ngay C. Bột Mg tắt dần

B. Bột Mg tiếp tục cháy bình thờng D. Bột Mg cháy mãnh liệt

Phơng trình PƯ 2Mg + CO2  →to 2MgO + C

Lu ý : ở đây học sinh có thể chọn đáp án A hoặc C vì cho rằng CO2 không duy trì sự cháy.

Bài tập 60: Ghép CTHH của các chất ở cột II với tên gọi tơng ứng ở cột II cho phù hợp Cột I Cột II 1. Na2CO3 2. NaOH 3. CaCO3 4. Ca(HCO3)2 5. CaSO4 6. CaO 7. CaCl2 A. Đá vôi B. Vôi sống C. Thạch anh D. Xút E. Vôi sữa F. Xôđa

Bài tập 61: Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3:

A. Làm vôi quét tờng C. Sản xuất ximăng, đất đèn B. Làm vật liệu xây dựng D. Sản xuất bột nhẹ dùng pha sơn

Đáp án: A

2.2.3.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng tính toán

Bài tập 62: Khoanh tròn chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu sai trong các phát biểu sau: Trong một cốc nớc chứa: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-.

A. Vậy nớc trong cốc thuộc loại nớc cứng tạm thời Đ/S B. Đun sôi nớc đó hồi lâu thì sẽ làm giảm độ cứng của nớc Đ/S

Phân tích: A. Ta có

nHCO3- = 0,05 mol < 2( nCa2+ + nMg2+) = 2.( 0,02 + 0,01) = 0,06 mol do đó n- ớc trong cốc chứa cả ion HCO3- và Cl-.

Vậy đó là nớc cứng toàn phần

Đáp án: S

B. Khi đun nớc sôi 1 thời gian lâu có các phản ứng sau xẩy ra: Ca2+ + 2HCO3-  CaCO3 + CO2 + H2O

Mg + 2HCO3  MgCO3 + CO2 + H2O

( nCa2+ + nMg2+)d = 0,02 + 0,01 – 1/2 . 0,05 = 0,005 mol

Nh vậy sau khi đun nóng nớc không còn ion HCO3- mà còn lại các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Cl- nớc có độ cứng vĩnh cửu

Đáp án: S

Bài tập 63: Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nớc thu đợc dung dịch A. Sục Vlít CO2 vào dung dịch A thu đợc 2,5g kết tủa. Tính V (đktc)?

A. 0,56 l B. 8,4 l C. 8,96 l D. 11,2 l

Phân tích:

nCa(OH)2 = nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol > nCaCO3 =2,5 : 100 = 0,025 mol Do đó sau phản ứng thu đợc hỗn hợp hai muối

nCO2 = nCaCO3 + 2(nCaO - nCaCO3) = 0,375 mol

V= 0,375 * 22,4 = 8,4 lit

Đáp án: B

Bài tập 64: Hòa tan hoàn toàn 4,2 g hỗn hợp XCO3 và YCO3 vào dung dịch HCl d, thoát ra V lít CO2 (đktc). Đem cô cạn dung dịch thì thu đợc 6,4 g muối khan. Thể tích V thu đợc là:

A. 2,24 l B. 0,336 l C. 4,48 l D. 3,36 l

Phân tích:

Gọi công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3, ta có ptp: MCO3 + HCl  MCl + CO2 + H2O

1 mol 1 mol 1 mol

m

muối tăng = (M + 71) - (M + 60) = 11 g

Theo bài ra khối lợng muối tăng là: 6,4 - 4,2 = 2,2 g

nCO2 tạo thành = 0,2 mol VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

Đáp án: C.

Bài tập 65: Cho 20 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với HCl d thấy có 1 g H2 thoát ra. Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?

Phân tích:

Phơng pháp giải thông thờng:

Gọi x,y lần lợt là số mol Mg, Fe: 24x + 56y = 20 (1) PTPU: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 x x y y Ta có: x + y = 0,25 (2) Từ (1) và (2) ta có: x = y = 0,25 mMgCl2

=

95.0,25 = 23,75 g mFeCl2

= 127. 0,25 = 31,75 g Tổng khối lợng của 2 muối là 55,5 g

Phơng pháp giải nhanh:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN KIM LOẠI (CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 THPT) (Trang 40 -62 )

×