Chơng 3
A.tinh thể nguyên tử C. tinh thể phân tử
Câu 92: Cho các chất: than chì, muối ăn, kẽm, sắt, thạch anh, iốt, đờng, nớc đá. Kết luận nào không đúng?
A. Thạch anh, than chì đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử. B. Than chì dẫn điện đợc nên thuộc loại tinh thể kim loại.
C.Trong các chất trên chỉ có muối ăn có cấu tạo mạng tinh thể ion. D.Iot, đờng, nớc đá có cấu tạo tinh thể phân tử nên dễ nóng chảy. E. Kẽm, sắt thuộc loại tinh thể kim loại.
Câu 93: Kết luận nào đúng?
Cho các ion Na+, Mg2+, Al3+. Ta suy ra:
A. Cả 3 ion trên đều có cấu hình electron giống khí hiếm Ne B. Bán kính Na+ > Mg2+ > Al3+
C. Cả 3 ion trên đều có 8e ở lớp ngoài cùng
D. Các ion trên có điện tích hạt nhân lần lợt là: 11,12,13 E.Cả A, B, C, D đều đúng.
Câu 94: Liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính ion nhất?
A. RbCl B. LiCl C. NaCl D. CsCl E. KC
Câu 95: Đáp án nào đúng?
Cấu hình 1s2 2s2 2p6 là cấu hình electron của: A. nguyên tử Ne C. ion O2- B. ion Na+ D. ion Mg2+ E. cả A, B, C, D đều đúng.
Câu 96: Cho biết A, B, C tên gì?
Biết 3 nguyên tố A, B, C có các đặc điểm: - A thuộc nhóm II, B nhóm IV và C nhóm VI.
- B, C cùng nằm một chu kỳ và hình thành với nhau hai hợp chất (X) và (Y): (X) cháy đợc và (Y) không cháy đợc.
- A, B, C tạo thành một hợp chất có rất nhiều trong tự nhiên và đợc dùng nhiều trong xây dựng.
A. Ca, C, O C. Ca, Si, O
Câu 97: Đáp án nào đúng?
Có 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một nhóm và ở ba chu kỳ liên tiếp nhau. X là phi kim tạo với kali một chất trong đó X chiếm 17,02% về khối lợng. X lại tạo với Y hai hợp chất (A) và (B) mà phần trăm khối lợng của Y trong hợp chất (A) là 50% và trong B là 40%. Nguyên tử khối của Z nhiều hơn tổng số nguyên tử khối của X và Y là 4 đ.v.C
Tên gọi của X, Y, Z là:
A. O, S , Cr C. O, S, Se
B. O, N, Fe D. Cl, Mn, Br E. kết quả khác
Câu 98: Cho các hiđroxit CsOH ; Ba(OH)2; Sr(OH)2 ; Mg(OH)2 Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần theo trật tự nào đúng? A. CsOH < Ba(OH)2 < Sr(OH)2 < Mg(OH)2
B. Ba(OH)2 < Sr(OH)2 < Mg(OH)2< CsOH C. CsOH < Mg(OH)2 < Ba(OH)2< Sr(OH)2 D. Mg(OH)2 < Sr(OH)2< Ba(OH)2< CsOH E.CsOH < Sr(OH)2 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2
Câu 99: Phát biểu nào không đúng?
A.Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. B. Nhóm VIIIA chỉ gồm các khí hiếm.
C. Nhóm IA chứa các kim loại điển hình.
D.Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.
E. Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng, do đó có tính chất hóa học tơng tự nhau.
Câu 100: Những mệnh đề nào đúng?
(I). Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
(II). Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều khối lợng nguyên tử tăng dần.
(III). Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
(IV). Trong chu kỳ, số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 theo chiều tăng của điện tích hạt nhân (trừ chu kỳ 1).
(V). Chu kỳ nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm.
(VI). Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau. A. (I), (II) C. (II), (III)
B. (II), (V) D. (I), (III), (IV), (V) E. (I),(III), (IV), (VI)
Đáp án 1 B 11 B 21 A 31 D 41 D 51 B 61 B 71 D 81 B 91 B 2 D 12 B 22 C 32 A 42 D 52 B 62 A 72 D 82 D 92 B 3 B 13 C 23 D 33 D 43 D 53 A 63 B 73 D 83 B 93 E 4 B 14 A 24 B 34 C 44 A 54 D 64 B 74 C 84 C 94 C 5 D 15 B 25 A 35 D 45 B 55 B 65 A 75 C 85 A 95 E 6 B 16 A 26 D 36 B 46 C 56 D 66 C 76 B 86 A 96 A 7 B 17 A 27 A 37 A 47 C 57 C 67 D 77 B 87 A 97 C 8 A 18 B 28 B 38 D 48 B 58 D 68 C 78 C 88 D 98 D 9 C 19 A 29 C 39 B 49 C 59 D 69 D 79 D 89 B 99 D 10 A 20 D 30 A 40 B 50 C 60 C 70 C 80 90 C 100D
Phụ lục 2: Giáo án
Bài 6. Nhôm
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức cơ bản:
- Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về vị trí của Al trong bảng HTTH. Từ đó xác định đợc cấu hình electron và các tính chất hóa học của Al .
- Tính chất vật lý và ứng dụng của Al
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố khi biết Z và ngợc lại.
3. Phát triển t duy:
Hình thành, rèn luyện và phát triển các thao tác t duy:
- Suy lý: từ cấu hình electron suy ra tính chất hóa học suy ra các ứng dụng trong thực tế của Al
- So sánh: Al với nguyên tử của các nguyên tố cạnh nó (trong cùng một phân nhóm, một chu kỳ)
B.Đồ dùng dạy học
Tài liệu sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên và các thí nghiệm trực quan.
B. Phơng pháp dạy học
Sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với phơng pháp trực quan (thí nghiệm của giáo viên)
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: (đặt vấn đề) Kim loại nào có nhiều nhất trong tự nhiên? kim loại nào có nhiều thứ hai trong tự nhiên?
Kim loại nào đợc sử dụng nhiều nhât, nhiều thứ hai?
GV (chuyển tiếp vào bài)
Al là kim loại có nhiều nhầt trong tự nhiên, sau đó là Fe. Tuy nhiên Fe đợc ứng dụng nhiều hơn Al.
Hoạt động 1 (7phút)
I.Vị trí của nhôm trong bảng HTTH. Cấu tạo nguyên tử của Al
- Cho ZAl = 13. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của của Al trong bảng HTTH?
Al 1s22s22p63s23p1
Al ở ô 13, chu kỳ 3, phân nhóm IIIA. Lớp ngoài cùng có 3e
Điền các nguyên tố còn thiếu vào chỗ trống
?
? Al ?
B
- So sánh bán kính nguyên tử, tính kim loại giữa các nguyên tố?
- Trong chu kỳ bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại giảm dần. - Trong phân nhóm A: bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
Chuyển tiếp: Vậy Al có những tính chất vật lý, hoá học giốn và khác kim loại kiềm và kiềm thổ nh thế nào?
Hoạt động 2 (5phút)
II. Tính chất vật lý
Phơng pháp: nghiên cứu tài liệu giáo khoa.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết một số đặc tính của Al.
- GV tổng kết và bổ sung một số ý kiến
- Al là kim loại nhẹ (d= 2,7g/cm3), màu trắng bạc,
t0nc= 6600. Al rất dẻo, có cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm diện.
III. Tính chất hoá học
- Từ cấu hình e, cho biết tính chất hoá học đặc trng của Al?
- Ngoài số oxi hoá +3, Al còn số oxi hoá nào nữa không? Giải thích.
- Al có 3e lớp ngoài cùng nên dễ nh- ờng e thể hiện tính khử
Al + 3e → Al3+
Al chỉ có số oxi hoá +3 duy nhất do: 2e ở phân mức 3s và 1e ở phân mức 3p có mức năng lợng xấp xỉ nhau, nh- ng cao hơn hẳn những e còn lại.
Hoạt động 3(5phút)
1. Tác dụng với phi kim
Phơng pháp:đàm thoại ơrixtich
GV (mô tả thí nghiệm)
- TN1: Đốt bột Al trên ngọn lửa đèn cồn, bột Al cháy sáng toả nhiều nhiệt. - TN2: Đốt dây Al đã làm sạch, dây Al không cháy, chảy thành
những cục nhỏ có vỏ bọc ngoài màu trắng bên trong có mà ánh bạc.
Giải thích các hiện tợng trên?
- Al có thể khử đựoc các phi kim tạo thành muối của chúng
PTPƯ 4Al + O2 →to 2Al2O3 + Q
TN2: Khi đốt dây nhôm ngay lập tức trên bề mặt dây tạo ra một màng oxit Al2O3 mịn rất mỏng ngăn không cho không khí tiếp xúc trực tiếp với Al.Màng Al2O3
khiến cho Al nóng chảy bên trong không bị oxi hoá.
4l + 3 →to Al4C3
Hoạt động 4(15 phút)
2. Tác dụng với axit
Hoạt động 5 (phút)
3. Tác dụng với oxit kim loại PƯ nhiệt nhôm–
ở nhiệt độ cao Al khử đợc nhiều ion kim loại trong oxit của nó gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
Fe2O3 + Al →
CuO + Al →to
Củng cố: PƯ nào sau đây đựoc gọi là PƯ nhiệt nhôm?
A.PƯ giữa kim loại và oxit nhôm B.PƯgiữa oxit kim loại và oxit nhôm C.PƯ giữa Al kim loại và oxit kim loại. D. PƯ giữa Al kim loại và muối
Đáp án: C
Hoạt động 6 (7phút)
4. Tác dụng với nớc
- Al có tác dụng với nớc ở nhiệt độ th- ờng và nhiệt độ cao hay không? Giải thích
- Liên hệ với thực tế
GVtiến hành thí nhiệm hiện tợng Al mọc lông tơ
a. Tác dụng với axit không có tính oxi hoá
- Yêu cầu học sinh viết các PƯ minh hoạ
b. Tác dụng cới axit có tính oxi hoá PP: thí nghiệm trực quan
TN: cho 2 mẫu Al giống hệt nhau vào 3 ống nghiệm
- ống 1: Đựng dung dịch H2SO4 loãng. - ống 2: Đựng dung dịch H2SO4 đặc có đun nóng
- ống 3: Đựng dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Quan sát, nêu hiện tợng xẩy ra, giải thích?
- Lấy mẫu Al ở ống nghiệm 3 cho vào dung dịch H2SO4loãng Quan sát hiện tợng xẩy ra
Không. Do: khi Al tiếp xúc với H2O tạo thành màng oxit mỏng, mịn bảo vệ.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2Al+3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2↑
- ống nghiệm 1: có khí không màu thoát ra
- ống nghiệm 2: Có khí mùi hắc thoát ra
2Al + 6H2SO4đặc nóng→ Al2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O -ống nghiệm 3: không có hiện tợng gì xẩy ra.
- Không có hiện tơng gì xẩy ra Hiện tợng đó gọi là sự thụ động hoá.(gv
giải thích hiện tợng thụ động hoá)
Tơng tự HNO3 cũng làm thụ động háo Al và 1số kim loại khác (Fe, Cr)
Củng cố: (sử dụng bảng phụ)
Để vận chuyển HNO3 và H2SO4 đặc Ng- ời ta dùng các thùng làm bằng vật liêu gì? A. Polime B. Al C. Cu D. Thép Đáp án: B Hoạt động 7(5phút)
IV. ứng dụng của nhôm
Dựa vào tính chất và thực tiền, em hãy nêu một số ứng dụng của Al.
GV tổng kết
Phụ lục 3: Giáo án
Luyện tập
A. Mục tiêu bài học
1. Củng cố kiến thức: Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm.
2. Nớc cứng: khái niệm, cách phân loại và cách làm mền các loại nớc cng đó. 3. Vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
1. Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ với các nội dung đã học. 2. Học sinh ôn tập trớc các kiến thức đã học.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nắm
Phơng pháp:theo nhóm sử dụng phiếu học tập
1.Tính chất của kim loại IA, IIA, IIIA
- Tổng kết và khái quát hóa tính chất chung của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
2. Nớc cứng: - Định nghĩa - Phân loai
- Cách làm mền các loại nớc cứng?
II. Bài tập
Bài tập 1: Phân biệt các đựng trong các lọ riêng biệt sau:
a. Al, Mg, Na, Ca. b. AlCl3, MaCl2, NaCl
Bài tập 2: Cho 15,6g hỗn hợp gồm Al. Mg tác dụng với dd HCL d. Sau phản ứng hoàn toàn khối lợng của dd tăng 14g. Xác định thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài tập 3: (sử dụng bảng phụ)
- Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm
Phiếu học tập
Họ tên:……….Lớp:……….
Điền các từ , cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Nguyên tố Al Vị trí trong Bảng HTTH 11 Cấu hình eletrron 3s23p2 Tính chất hóa học chung Nhận xét về sự biến thiện: -Bán kính nguyên tử: ……… ……….. - Độ âm điện: ……… ………
Từ đó so sánh tính kim lôại của các nguyên tố đã cho: ………..
………
Bảng phụ
1. Làm thế nào để điều chế đợc A(OH)3?
A. Sục khí CO2 Cho tới d vào dung dịch NaAlO2 B. Cho từ từ HCl cho tới d vào dung dịch NaAlO2 C. Cho khi NH cho tới d vào dung dịch
D. Cả A và C
2. Để làm giảm độ cứng toàn phần của nớc ngời ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?
A. Na2CO3 B. C17H35COOH C. HCl D. Cả A và B 3. Để thu đợc NaOH tinh khiết khi điện phân muối ăn có màng ngăn xốp, ngời ta dùng phơng pháp nào?
A. Chng cất phân đoạn B. Kết tủa phân đoạn C. Kết tinh phân đoạn D. Lọc, chiết
4. Cho 5,4g một kim loại M tác dụng với khí Cl2 d thu đợc 26,70g muối. Xác định kim loại M?
Phụ lục 4: Bài kiểm tra hoá học trớc thực nghiệm s phạm
(Thời gian: 45 phút)
Bài 1: Ion Na+ có bị khử hay không khi ngời ta thực hiện những quá trình sau: a. Điện phân nóng chảy NaCl
b. Điện phân dung dịch NaCl
c. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl Viết sơ đồ phơng trình điện phân và phản ứng xẩy ra .
Bài 2: Nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt: HCl, HNO3, nớc vôi, NaOH, NH3?
Bài 3: Bằng phơng pháp hóa học hãy phân biệt 3 cốc đựng 3 chất lỏng: nớc nguyên chất, nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cửu?
Bài 4: Cho 8,8g hỗn hợp A gồm Mg , Cu, Zn vào lợng d dung dịch thì thu đợc 3,36 lit khí H2 (đktc).Phần chất rắn không tan trong axit đợc rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ra 4g chất bột màu đen. Tính thành phần phần trăm khối lợng của từng chất trong hỗn hợp A?
Phụ lục 5: Bài kiểm tra hoá học sau thực nghiệm s phạm
(Thời gian: 45 phút)
Bài 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào ion Na+ bị khử?
A. Điện phân nóng chảy NaCl B. Điện phân dung dịch NaCl C. Cho dd NaOH tác dụng HCl D. Cả 3 quá trình trên.
Bài 2: Sắp xếp các nguyên tố sau: Rb, Cs, Na, Li, K theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Li, Rb, Cs, K, Na C. Li, Na, K, Rb, Cs
B. Li, K, Na, Cs, Rb D. Cs, Rb, K, Na, Li
Bài 3: Để điều chế kim loại kiềm ngời ta dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp sau?
A. Điện phân dung dịch muối halogen B. Nhiệt phân muối halogen C. Điện phân nóng chảy muối halogen D.Thuỷ phân muối halogen
Bài 4: Nêu hiện tợng xẩy ra khi cho 1 mẫu kim loại Na vào dung dịch muối CuCl2? A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ, màu dung dịch nhạt dần
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, có sủi bọt khí và màu dung dịch nhạt dần C. Sủi bọt khí, màu dung dịch nhạt dần
D. Không có hiện tợng gì xẩy ra
Bài 5: Kim loại nào trong các kim loại sau có thể tác dụng trực tiếp đợc với N2 sinh ra muối nitrua ở điều kiện thờng?
A. Li C. Không có kim loại nào
B. Na D. Cả hai kim loại trên
Bài 6: Cho 1 mẫu quỳ tím vào dung dịch NH3 loãng, sau đó cho thêm dung dịch AlCl3 đến d. Màu quỳ tím thay đổi nh thế nào?
A. màu tím màu xanh màu xanh B. màu tím màu xanh màu đỏ C. màu tím màu xanh màu tím D.màu tím màu xanh không màu
Bài 7: Khi đun nóng ở nhiệt độ cao hidroxit nào sau đây bị phân huỷ? A. NaOH B. Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 D. cả 3
Bài 8: Quá trình nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động