Là lượng cặn còn lại sau khi cho bay hơi và nhiệt phân nhiên liệu. Cặn cacbon gây nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa những điểm có cặn và những điểm không có cặn làm tăng ứng suất nội của vật liệu làm buồng đốt, dẫn tới biến dạng và có khi phá hủy buồng đốt. Nếu các mẫu cặn cacbon bám trên thành buồng đốt bong ra và theo hỗn hợp khí đi tới buồng giản nở thì chúng có thể va đập vào cánh tuabin gây ăn mòn cánh tuabin. Cặn cacbon cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng khí xả có màu đen và làm giảm hệ số toả nhiệt.
5. Nhiệt trị
- Nhiệt cháy là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy một lượng (thể tích hoặc trọng lượng) nhiên liệu với điều kiện là nhiệt độ của nhiên liệu trước khi đốt và sản phẩm cháy là 20oC. Nhiệt cháy là một trong những đặc tính chủ yếu của nhiên liệu.
- Nhiệt cháy cao được xác định bằng phưong pháp đồ thị.
- Nhiệt cháy thấp khi tính phải trừ đi lượng nhiệt do hơi nước ngưng tụ.
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 53 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
Hàm lượng nước và cặn là một trong những chỉ tiêu quan trọng của nhiên liệu. Nhiên liệu có hàm lượng nước và cặn cao ảnh hưởng đến chất lượng tồn chứa và sử dụng.
Nước rất dễ lẫn vào nhiên liệu (ngưng tụ, bơm chuyển, …) khi áp suất khí quyển giảm đột ngột, hơi nước trong không khí trên bề mặt dầu sẽ ngưng tụ lại. Ngoài ra, nước cũng có thể lẫn vào nhiên liệu do mưa, ngập, bể chứa không kín,…
Cặn thường bao gồm cặn cacbon, kim loại và các tạp chất vô cơ khác. Cặn được tạo thành do một số nguyên nhân sau:
- Chất bẩn có trong bể và đường ống.
- Các chất bẩn lẫn trong nhiên liệu do sơ suất trong quá trình bảo quản, tồn chứa và bơm chuyển.
- Bụi bẩn trong không khí.
7. Tỉ trọng
Là đại lượng đặc trưng cho độ nặng nhẹ, đặc chắc của nhiên liệu.
So với chỉ tiêu khác thì tỉ trọng không phải là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng của nhiên liệu, tuy nhiên nó cũng có ý nghĩa nhất định. Nếu hai nhiên liệu có cùng giới hạn nhiệt độ sôi thì nhiên liệu nào có tỉ trọng cao hơn thường có hàm lượng các hydrocacbon thơm và naphthenic cao hơn. Các nhiên liệu có tỉ trọng thấp thường có nhiều parafin. Nhiệt trị (trên một đơn vị khối lượng) của nhiên liệu cũng có xu hướng giảm khi tỉ trọng tăng.
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 54 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
Trích trong [10,200]
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 55 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 56 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
Nhiệt trị của một nhiên liệu[7]
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 57 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 58 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
PHỤ LUC 2
1. Kết quả đo nhiệt trị d u nhiêt phân ( có danh sách kèm theo) 2. Kết quả phân tích sắc ký khí khối phổ ( có danh sách kèm theo)
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa III – Năm 2012 Trường ĐHBRVT
Công nghệ kỹ thuật hóa học 59 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Mai Hữu Khiêm, Bài giảng kỹ thuật xúc tác, NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007.
[2] Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia, “CHẤT THẢI NHỰA, TÚI NI LÔNG & CÔNG NGHỆ XỬ LÝ”, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia.
[3] Trương Hữu Trì, Giáo trình các sản phẩm dầu mỏ thương phẩm, 2006 [4] Ademiluyi, T; Akpan, Preliminary evaluation of fuel oil produced from pyrolysis of low density polyethylene water- sachet wastes, Department of Chemical/Petrochemical Engineering, Rivers State University of Science and Technology. Port – Harcourt. Nigeria.
[5] Ademiluyi, T;Adebayo, T A, Fuel gases from pyrolysis of waste Polyethylene sachets, Department of Chemical/ petrochemical Engineering, Rivers State University.
[6] Engr. C. O. Osueke, I. O. Ofundu, Conversion of waste plastics by means pyrolysis, International journal of advances engineering sciences and technologies.
[7] http://en.wikipedia.org/wiki/Heat_of_combustion.
[8] Ifedinma Ofoma, Catalytic pyrolysis of polyolefine, Georgia Institute of Technology,2006.
[9] J. Scheirs and W. Kaminsky, Feedstock Recycling and Pyrolys is of Waste Plastics: Converting Waste Plastics into Diesel and Other Fuels, John Wiley & Sons, 2006.
[10] Lattimer RP (2003), pyrolysis mass spectrometry of acrylic acid polymer. Journal analytical and applied pyrolysis .
[11] Moinuddin Sarker, Mohammad Mamunor Rashid, and Mohammed Molla, Waste Plastic Conversion into Chemical Product Like Naphtha, Department of Research and Development, Natural State Research, Inc., 37 Brown House Road, Stamford, CT 06902, USA.
[12] Yulian Firmana Arifin, Thermo-Hydro-Mechanical Behavior of Compacted Bentonite-Sand Mixtures: An Experimental Study, Civil Engineering Bauhau