Băng thông khác nhau

Một phần của tài liệu Tài liệu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÝ THUYẾT TRẢI PHỔ VÀ ĐA TRUY NHẬP ppt (Trang 130 - 132)

10-7100 100 10-6 10-5 10-4 10-3 10-2 10-1 BER - 10 -5 0 5 10 15 20 25 Eb/N0[dB] b) Mức điều chế điều chế Kênh AWGN: N=256, B= 200MHz B=20MHz B=80MHz B=160MHz B=200MHz

Hỡnh 6.17. BER phụ thuộc SNR: a) cho băng thụng khỏc nhau, (b) cho mức điều chế khỏc nhau.

Hỡnh 6.18. BER phụ thuộc và SNR cho FSR khỏc nhau.

Từ hỡnh 6.17.a ta thấy rằng hiệu năng BER phụ thuộc vào Eb/N0 gần như giống nhau cho cỏc băng thụng khỏc nhau. Từ hỡnh 6.17.b ta thấy hiệu năng BER của cỏc mức điều chế cao hơn giảm đỏng kể khi Eb/N0 lớn hơn 3dB. So sỏnh hỡnh 6.17.a và 6.17.b ta thấy rằng khi tốc độ bit tăng bằng cỏch tăng mức điều chế, BER giảm cấp nhanh hơn khi băng thụng tăng. Mặt khỏc phương phỏp tăng mức điều chế cho hiệu suất băng thụng cao hơn cũn phương phỏp tăng băng thụng khụng làm thay đổi hiệu suất băng thụng. Vỡ việc tăng tổng băng thụng là khụng thực tế nờn phương phỏp này chỉ cú thểđược sử dụng để tăng băng thụng của một súng mang con hay một nhúm súng mang con.

Tăng khoảng bảo vệ dẫn đến tổn thất năng lượng lớn hơn. Giảm khoảng bảo vệ dẫn đến nhậy cảm hơn đối với phađinh chọn lọc. FSR là một hàm phụ thuộc và khoảng bảo vệ. Hỡnh 6.16 cho thấy rằng FSR ớt ảnh hưởng lờn hiệu năng BER của kờnh AWGN. Tuy nhiờn đối với kờnh phađinh chọn lọc cú thể dự bỏo rằng hiệu năng sẽ thay đổi lớn khi FSR thay đổi. FSR cú thểđược rỳt ra từ trải rộng trễ, sau đú sử dụng cỏc phương trỡnh (6.11), (6.12), (6.13) để thớch ứng tỷ lệ mó,

127mức điều chế và độ rộng băng theo điều kiện kờnh và dung lượng đểđạt được QoS yờu cầu. Cỏc mức điều chế và độ rộng băng theo điều kiện kờnh và dung lượng đểđạt được QoS yờu cầu. Cỏc tiếp cận này rất hữu ớch cho việc truyền dẫn tốc độ bit khụng đổi.

Ta cú thể tổng kết phần này như sau. Bằng cỏc phương trỡnh được rỳt ra ở trờn, chỳng ta

đó nghiờn cứu cỏc ảnh hưởng của việc thay đổi cỏc thụng số lờn hiệu năng BER. Tăng mức điều chế (hay tỷ lệ mó húa) dẫn đến hiệu năng BER giảm đỏng kể; tăng FSR khụng làm thay đổi nhiều hiệu năng trong cỏc kờnh AWGN; tăng băng thụng khụng thay đổi BER nhưng tất nhiờn đũi hỏi băng tần rộng hơn và vỡ thế khụng thực tế. Vỡ thế khi thiết kế hệ thống truyền dẫn OFDM ta phải tỡm giải phỏp dung hũa đểđạt được hay duy trỡ tốc độ bit mong muốn.

6.8.2. Quan hệ giữa băng thụng súng mang và RDS

Trong một hệ thống OFDM, ta cần đặt băng thụng súng mang con. Băng thụng súng mang con lớn sẽ gõy ra mộo lớn do kờnh mang tớnh chọn lọc tần số. Băng thụng súng mang con cũng cú thể gõy ra mộo lớn do hiện tượng phađinh chọn lọc thời gian (hay phađinh nhanh do tạp õm điều chế tần số ngẫu nhiờn). Ngoài ra băng thụng súng mang con càng nhỏ thỡ ICI (Inter Carrier Interference: nhiễu giao thoa giữa cỏc ký hiệu) càng cao. Vỡ thế ta khụng thểđặt băng thụng súng mang con tựy ý. Băng thụng súng mang con một mặt phải khụng nhỏ hơn độ rộng băng tần nhất quỏn đối với tương quan tần số lớn hơn 0,9 để chống ICI, mặt khỏc phải lớn hơn đại lượng nghịch

đảo của RDS để chống phađinh chọn lọc tần số gõy ra do trải trễ (hay RDS). Vỡ thế băng thụng súng mang con phải nằm giữa đại lương nghịch đảo của RDS và độ rộng băng tần nhất quỏn BC

đối với tương quan tần số lớn hơn 0,9: c 1 B f RDS ≤ Δ ≤ (6.19) Đối với tương quan tần số lớn hơn 0,9 ta cú thể lấy: c 1 B 50RDS ≈ (6.20)

Thay BC trong (6.20) vào (6.19) ta được:

1 1

f

50RDS≤ Δ ≤RDS (6.21)

Bảng 6.4 cho ta băng thụng súng mang con cực tiểu: Min(Nsbc) và cực đại Max(Nsbc)

đối với một hệ thống OFDM cú băng thụng tổng bằng 400MHz khi cho trước trải trễ trung bỡnh quõn phương. Tương ứng, ta cú nhận được số súng mang con cực đại và cực tiểu.

128

6.8.3. Lựa chọn thụng sốđể thiết kế hệ thống WLAN

Để thiết kế hệ thống OFDM ta cú thể tiến hành như sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÝ THUYẾT TRẢI PHỔ VÀ ĐA TRUY NHẬP ppt (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)