M c tiêu nghiên cứu
1.4.2.3 Thời đại Choson (1392 – 1910)
Năm 1392, triều đại Choson bắt đầu. Triều đại này do Yi-song-gye (tên huý của vua Taejo) _ một vị tƣớng cũ của triều Koryo dựng nên. Yi-song-gye đã dời đô từ Keasong nơi ảnh hƣởng của Phật giáo còn mạnh về Seoul năm 1394. Kể từ đây Khổng giáo đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống và đƣợc coi là quốc đạo. Chính những nghi lễ, phong t c tập quán theo đạo Khổng đã quy định kiểu áo mà tầng lớp quý tộc, thành viên hoàng tộc, giới thƣợng lƣu, dân thƣờng phải mặc trong các dịp lễ hội, cƣới hỏi, ma chay. Trong thời đại này, sự kiên định, trung thực của nam giới, sự trinh tiết của ph nữ đã trở thành chuẩn mực đạo đức trong xã hội và đƣợc phản ánh trong trang ph c Hàn Quốc. Đây là thời kỳ sự phân biệt chủng tộc hết sức khắt khe. Ngƣời nam đã mang chức tƣớc phẩm hàm đƣợc mặc hanbok dài, có dải đeo, đội mũ vành lông đuôi ngựa, áo màu theo phẩm tƣớc, đi giày ủng. Ngƣời nữ tầng lớp lao động chỉ đƣợc phép mặc hanbok hẹp, vải mộc với những quy định hết sức kỳ quặc chỉ nhầm m c đích để mọi ngƣời dễ nhận biết qua y ph c một ngƣời đã bị tƣớc bỏ mọi quyền tối thiểu con ngƣời. Yangban tầng lớp thƣợng lƣu theo kiểu cha truyền con nối màu sáng may dựa trên học vị và quyền hành hơn là của cải thì mặc hanbok bằng vải l a in hoa hay l a trơn trong thời tiết
lạnh và loại vải xếp nếp hoặc những loại vải cao cấp là những chất liệu nhẹ trong thời tiết ấm áp. Sự phân biệt màu sắc giữa ngƣời có tuổi với ngƣời trẻ trong hoàng tộc mới rõ ràng còn trong ngƣời dân thì không có, bởi vì quanh năm họ chỉ mặc những bộ hanbok màu trắng hoặc màu nhạt. Bên cạnh đó thƣờng dân lại bị pháp luật giới hạn( và cũng do tình hình tài chính không cho phép) nên họ chỉ mặc đƣợc màu trắng, vào dịp lễ tết đƣợc mặc hồng nhạt, xanh nhạt, xám hay đen xám. Những ph nữ qu tộc thời choson thƣờng bỏ ra rất nhiều thời gian để thêu những ruy băng buộc tóc đầy những hình trang trí, những chiếc ví bằng l a. Vào những ngày lễ lớn chỉ những ngƣời trong hoàng tộc hay có địa vị xã hội mới đƣợc mặc hanbok đậm màu và kèm nhiều ph kiện đi kèm, sự phân biệt màu sắc giữa ngƣời có tuổi với ngƣời trẻ tuổi trong hoàng tộc mới rõ ràng còn trong ngƣời dân thì hầu nhƣ không có, bởi vì quanh năm họ chỉ mặc những bộ trang ph c màu trắng hoặc màu nhạt. Vào những ngày lễ lớn ngƣời Hàn Quốc mặc những bộ Hanbok. Hôn lễ ph c và tang ph c đƣợc coi là lễ ph c. Trang ph c mặc trong ngày cƣới là những bộ Hanbok thiết kế trang trọng và rực rỡ. Trang ph c có hình thức đơn giản, chỉ là bộ đồ xô gai để tỏ lòng thƣơng tiếc ngƣời đã khuất. Vào ngày tết nguyên đán, tết trung thu hay vào các ngày lễ lớn, ngƣời Hàn Quốc mặc những bộ Hanbok đẹp nhất của mình, màu sắc rực rỡ tƣơi vui. Căn cứ vào màu sắc, biểu tƣợng của váy áo ngƣời ta còn đoán biết đƣợc lứa tuổi, ƣớc mong của ngƣời mặc. Chẳng hạn, ngƣời ph nữ trung tuổi mặc áo xanh chuối và chân váy vàng hoặc màu xanh lá cây sáng. Ph nữ lớn tuổi hơn mặc áo màu xanh chuối nhạt hoặc màu xám sáng với chân váy màu xanh lá sẫm… để thể hiện ƣớc muốn sống lâu. Còn ph nữ kết hôn, nếu mặc váy hồng là ƣớc muốn sinh con gái, màu tím là: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ là mong ƣớc có cuộc sống vợ chồng hoà hợp.
Các cô gài trẻ thì mặc váy màu đỏ và áo khoác màu vàng với ống tay áo kẻ sọc nhiều màu. Khi đính hôn mặc màu hồng, kết hôn mặc váy cƣới, sau tuần trăng mật mặc váy đỏ và áo xanh để chào bố mẹ chồng. Vào những dịp khác, họ có thể mặc Hanbok với đủ màu sắc và chất liệu, bao gồm l a thêu, vẽ hoặc mạ vàng.
Hanbok đƣợc may bằng gấm l a hay satanh cho mùa đông, bằng l a mỏng khi thời tiết ấm áp và bằng vải sợi bông dệt bằng tay, hồ nhẹ cho mùa hè.
Có thể nói rằng sự đa dạng của Hanbok là một nét độc đáo. Sự khác nhau giữa Hanbok của vua quan và ngƣời dân thƣờng, giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, Hanbok mặc vào dịp tết, đám cƣới, đám tang hay ngày thƣờng đều có những ý nghĩa riêng. Việc phân loại Hanbok chỉ là một cách giới thiệu sự đa dạng của Hanbok, còn vẻ đẹp thực sự của nó ẩn chứa bên trong chính linh hồn dân tộc của nó.
HƢƠNG 2: Ặ TRƢNG VĂN HÓA MẶ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐ
2.1 ặ rƣn ăn óa ặ ron ăn óa r yền ốn V ệ Na
2.1.1 ặ rƣn ăn óa ặ ron ăn óa r yền ốn V ệ Na
Đối với ngƣời Việt mặc không chỉ là vấn đề trang ph c mà nó bắt mạch văn
hóa và trở thành văn hóa trong đời sống tinh thần.
Mặc cũng nhƣ ăn, ở vốn là một trong những nhu cầu vật chất thiết yếu của loài ngƣời, vốn gốc gác từ nhu cầu sinh lý, sinh học. Trên diễn trình lịch sử và sự phát triển của kinh tế xã hội, văn minh, việc mặc trở thành một thành tố tổng thể trong cấu trúc văn hóa – xã hội. Nó hình thành khẩu vị cá nhân đến khẩu vị cộng đồng (gia đình, họ hàng, vùng miền), từ đó hình thành những nguyên lý, nguyên tắc, quy ƣớc về mặc (cách hành xử, đối xử tạo nên triết lý, triết lý sống)
Việt Nam với điều kiện tự nhiên mƣa nhiều, nóng ẩm và có gió mùa đã góp phần tạo nên đặc trƣng văn hóa mặc Việt Nam. Với nền văn minh thực vật hay nền văn minh lúa nƣớc. Nông nghiệp trồng lúa nƣớc đã trở thành cội nguồn, thành mẩu số chung của nền văn minh khu vực “ Đó là một nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đang xen phức tạp… nhƣng mẫu số chung là văn minh nông nghiệp trồng lúa, xóm làng” (Trần Quốc Vƣợng, Cao Xuân Phổ: Đông Nam Á một nền văn hóa cổ xƣa. Báo nhân dân, số ra ngày 1-10-1978)
Chính hai nhân tố môi trƣờng tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ tự nhiên là khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và công việc lao động trồng lúa nƣớc có nhiều ảnh hƣởng và chi phối tới cách thức trang ph c của ngƣời Việt Nam, đặc biệt là trang ph c của ph nữ. Điều kiện tự nhiên, văn hóa đó đã thúc đẩy sự phát triển, tính đa dạng của từng vùng, từng khu vực của trang ph c để con ngƣời thích nghi và tồn tại. Đồng thời thiên nhiên ấy, khí hậu ấy chính là điều kiện ban đầu cho việc hình
thành và xử l trang ph c có thể nói trang ph c của ph nữ Việt Nam đã ra đời dựa trên bối cảnh của nền “văn minh thực vật” với mội trƣờng sông nƣớc, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, tất cả tồn tại, hòa quyện vào nhau một cách hài hòa, uyển chuyển và rất gần gũi với thiên nhiên “ chẳng hạn về màu sắc trang ph c, hầu hết đều có nguồn gốc từ tự nhiên: màu nâu non vốn gần gũi với màu phù xa của bùn đất, màu lam, màu chàm vốn gần gũi với màu của núi non, các màu sắc tƣơi sáng dƣờng nhƣ bắt đầu từ các sắc màu của các loại hoa, quả( hoa đào, hoa l , vàng mơ…). Sự mềm mại, tha thƣớt của những đƣờng nét trang ph c trong tà áo dài Việt Nam. Dƣờng nhƣ môi trƣờng văn hóa sông nƣớc có ảnh hƣởng không phải là nhỏ tới cách thức trang ph c ph nữ Việt Nam. Chiếc váy của ph nữ là một dẫn chứng c thể chứng tỏ điều kiện địa l - môi trƣờng văn hóa có ảnh hƣởng nhiều tới trang ph c. Với hệ thống sông ngòi dày đặc, lƣợng mƣa lớn, khí hậu nóng ẩm, thì chiếc váy là một trang ph c hết sức thuận lợi của ph nữ Việt Nam, có thể mặc trong bất kỳ trƣờng hợp nào. Có phải vì thế mà hiện nay váy vẫn là một trang ph c hết sức thuận lợi của ph nữ Việt Nam sử d ng, mặc dù kiểu cách và chất liệu có nhiều thay đổi để phù hợp với lối sống hiện đại ngày nay.
Bên cạnh việc chịu ảnh hƣởng của điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mƣa nhiều, mang đặc trƣng nền nông nghiệp lúa nƣớc thì trang ph c của ph nữ Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng của văn hóa du nhập từ bên ngoài vào, chủ yếu là chịu ảnh hƣởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa. Chính vì chịu ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa nên những bộ trang ph c rất kín đáo vói nhiều lớp áo mang nhiều màu sắc khác nhau. Ngƣời ta có những quy định rất khắt khe về cách ăn mặc. Dân thƣờng không đƣợc phép mặc đồ nhuộm bất kì màu nào khác ngoài những màu đen, nâu hay trắng. Quần áo của ngƣời dân hầu hết là tầm thƣờng và đơn sơ, để hợp với thân phận của mình trong xã hội (ngoài những dịp lễ quan trọng hoặc lễ cúng tế, đám cƣới...).
Một trong những y ph c cổ xƣa nhất đƣợc ngƣời ph nữ bình dân mặc cho đến đầu thế kỉ XX là bộ "Áo tứ thân". Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng là "Áo tứ thân" có thể đã ra đời từ thế kỷ 12.
Vào thế kỷ 18, ngƣời bình dân ở hết 3 miền Việt Nam đã bắt đầu mặc bộ đồ pijama đơn sơ (có thể có nguồn gốc ở miền Nam), đƣợc gọi là áo cánh ở miền Bắc và Áo bà ba ở miền nam. Khăn trùm đầu của họ là một mảnh vải đơn giản quấn quanh đầu và đồ đi dƣới chân chỉ là một đôi guốc. Trong những dịp trọng đại, đàn ông mặc hai thứ đồ truyền thống là áo dài có xẻ hai bên, và một khăn xếp, ( khăn đóng ) thƣờng có màu đen hay xám và đƣợc làm bằng vải bông hay tơ tằm.
Trang ph c của cung đình( Kinh thành ) khác biệt hẳn so với trang ph c đơn sơ của nông dân, khá phức tạp, có tới ba ch c kiểu áo khác nhau để hợp với từng dịp và nghi lễ. Chỉ riêng nhà vua đƣợc quyền mặc đồ màu vàng, quan lại mặc đồ đỏ hay màu tía. Phức tạp hơn nữa là mỗi triều đại có thể chuộng các kiểu trang ph c cung đình khác triều đại trƣớc đó. Chính vì vậy, trang ph c ở trong cung đình ( Kinh thành) nhiều lúc thay đổi với mỗi triều đại.
Trang ph c nữ có lâu đời ở Việt Nam đƣợc giới nữ ƣa chuộng nhất ngày nay, chiếc "Áo dài Việt nam", thƣờng đƣợc mặc trong những dịp đặc biệt nhƣ cƣới hỏi,tang tế v.v. Trang ph c này có nguồn gốc từ thế kỷ 18. Từ lúc đó, Áo dài đã trải qua nhiều sự phát triển, cải tiến. Bộ áo dài nguyên thủy là áo ngũ thân rất rộng và không bó vào ngƣời nhƣ Áo dài hiện nay. Cũng có ngƣời cho rằng Áo tứ thân mới là Áo dài đầu tiên, đã đƣợc biến thành Áo ngũ thân và cuối cùng mới thành chiếc Áo dài hôm nay.
Nói tới mặc là phải nói tới quan niệm thẩm mỹ. Ngƣời Việt có câu: “ cái răng cái tóc là gốc con ngƣời” hay “ ngƣời đẹp vì l a”, điều này chứng tỏ họ đã đánh giá đƣợc tầm quan trọng của trang ph c đứng trên góc độ hiệu quả thẩm mỹ. Tuy nhiên quan niệm về cái đẹp của họ luôn gắn với tính thực tiễn và đây là một trong những nét nổi bật về cá tính đặc thù rtrong trang ph c của họ.
Đặc điểm nhân chủng của ngƣời Việt cũng là một cơ sở không thể thiếu đƣợc trong tạo hình trang ph c. Có mố liên hệ sâu xa giữa thông số kỹ thuật của khổ vải dệt trên khung dệt thủ công với hình thể nhân chủng cƣ dân Việt.
Trang ph c cổ truyền của nam giới có dáng thô, khỏe mang tính “ phác thảo” về đƣờng nét tạo hình chứ không cầu kỳ chi tiết. Áo cánh (áo bà ba) thƣờng đƣợc
may bằng loại vải dày, cứng để bền lâu trong sử d ng. Áo đƣợc xẻ hai bên vạt hông khiến ngƣời mặc dễ cử động, thoải mái trong sinh hoạt. Chiếc quần cũng đƣợc tạo hình theo lối thẳng rộng, đơn giản kể ca3chiec61 thắt lung của nam giới cũng nhằm m c đích tạo nên cảm giác gọn gang nhanh nhẹn. Đáng lƣu là việc tạo hình trang ph c ph nữ. Đó là những bộ trang ph c đƣợc tạo dựng theo nguyên tắc: rộng, mềm mại, uyển chuyển mang nét duyên dáng và kín đáo. Điển hình nhất của bộ nữ ph c truyền thống khi xƣa là váy áo tứ thân. Trong tổng thể của bộ trang ph c truyền thống ấy, cái yếm là bộ phận mặc trong cùng nhằm tạo nét gọn gang cho khuôn ngực của ngƣời ph nữ. Cái yếm có từ thời Hùng Vƣơng, là miếng vải vuông đặt chéo lên ngực ngừơi mặc, góc trên khoét tròn gọi là áo yếm cổ xây. Nếu khoét hình chữ V thì gọi là yếm cổ xẻ. Nếu xẻ sâu xuống nữa gọi là yếm cánh nhạn. Hai đầu cổ yếm có hai dải nhỏ để buộc ra sau gáy. Khi mặc yếm tôn lên cái cổ cao ba ngấn. Ngày nóng bức, ngừơi thôn quê mặc váy với yếm, không mặc áo, để hở cả phần lung và hai bên cạnh sƣờn và ngƣời đƣơng thời coi đó là đẹp “ Đàn bà yếm thắm hở lƣờn mới xinh”. Từ thuở sơ khai yếm là bộ phận nữ ph c đƣợc các bà các cô thời xƣa chọn lọc, chăm chút, từ kiều cắt may tới màu sắc sao cho phù hợp với từng lứa tuổi. Ngày xƣa, ai cũng biết làm ra yếm mặc cho mình, không ai bán yếm ngoài chợ, ngay khi giặt cũng phơi nơi kín đáo. Không riêng gì yếm mà trang ph c nói chung phần lớn đều do bàn tay của ngƣời ph nữ tạo dựng nên. Dệt vải, may mặc thêu thùa ngày xƣa là “ chức năng” của ngƣời ph nữ. Họ chính là chủ thể sáng tạo ra trang ph c.
Cái váy cũng đƣợc tạo hình rộng, thẳng từ trên xuống dƣới, đầu tiên là mảnh vải quấn quanh thân hay hình ống, váy mặc đi làm đƣợc may ngắn, đi hội, đi chơi thì mặc váy buông chùng sát gót tạo ra dáng vẻ mềm mại, thanh thoát.
Cái váy đã làm n n nhiều nét trữ tình.
Chiếc yếm luôn đi liền với kiểu áo cánh ngắn. Áo cánh ngắn đƣợc tạo hình gọn, cổ tròn, tà mở, thƣờng mặc không cài cúc để hở yếm bên trong. Khi xƣa ph nữ hầu nhƣ không mặc áo cánh ngắn ra đƣờng mà phải mặc thêm áo dài ra ngoài. Áo dài ph nữ có loại tứ thân và năm thân. Áo “tứ thân” bắt nguồn từ việc tạo hình thân
áo bằng bốn mảnh vải ghép lại. Phần lƣng đƣợc ghép bằng hai khổ vải có đƣờng may ở giữa sống lung, hai thân trƣớc là hai khổ vải may nẹp, gấu còn gọi là hai vạt, hai vạt trƣớc có thể buông thong hoặc thắt lại với nhau ở trƣớc b ng hay buộc quặt ra sau lƣng. Từ chiếc áo tứ thân, sau này do nhu cầu phải thay hai vạt và hai vai là nơi hay bị sờn rách nên ph nữ đã tạo ra áo dáng dài.
Từ ảnh hƣởng của môi trƣờng nhƣng chủ yếu là từ ãnh hƣởng của quan niệm nho giáo – coi thân thể ngƣời ph nữ là thứ phàm t c đã tạo dựng nên một thị hiếu thẩm mỹ khá kín đáo trong tạo hình trang ph c. Trang ph c của ngƣời ph nữ khi xƣa không bao giờ khoe đƣợc nét hình thể nếu không nhờ có chiếc thắt lƣng. Thắt lƣng đƣợc tạo hình hẹp khổ, dài may bằng sồi, nhiễu, l a… ở hai đầu thắt lƣng là những tua chỉ. Lúc đi hội, ngày lễ tết, ăn mặc trang trọng ph nữ thƣờng đeo bộ xà tích bằng bạc vào thắt lƣng, cùng với ống vôi, quả đào con.
Bộ áo dài đƣợc tạo hình trên chất liệu vải mềm, hai tà áo buông dài cùng chiếc quần ống rộng, mềm bên trong tạo dáng tha thƣớt. Phần trên áo bó sát khuôn ngực tròn, căng, phần eo lƣợn sát theo những đƣờng lƣợn cong của thân hình ngƣời ph