Paji và Cheogori (Quần và áo khoác truyền thống)

Một phần của tài liệu Nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc của việt nam và hàn quốc (Trang 50)

M c tiêu nghiên cứu

2.2.3 Paji và Cheogori (Quần và áo khoác truyền thống)

Quần Paji có ống chân rộng, tạo sự thoải mái khi ngồi xuống sàn hơn là loại quần bó sát. Hai dây vải gọi là Daemin quấn gấu quần lên tới đầu gối để gấu quần không che phủ giày. Cheogori là loạt áo truyền thống của nam nhân thời kỳ đó.

2.2.4 Dalryeon p’o – Áo khoác

Áo khoác thƣờng có màu nâu hay màu xanh trƣớc ngựa thêu hai con hạc đầu đỏ gọi là hyungbae. Gakdae là thắt lƣng cột Dalryeongp’o lại với nhau cũng tƣơng tự nhƣ daedae mà cô dâu sử d ng. Cô dâu đi những đôi giày hình chiếc thuyền may từ vải l a và đi tất màu trắng. Ngoài ra họ cũng thƣờng vắt trên tay một dải khăn màu trắng với những hình thêu sặc sỡ với các loại hoa. Mũ đội đầu cũng là một chi tiết ấn tƣợng. Đối với ngƣời Hàn Quốc, vịt đƣợc coi là biểu tƣợng cho hạnh phúc gia đình bền lâu, sếu biểu trƣng cho sự trƣờng thọ và vì thế mà trên dải khăn quàng hoặc dải thắt lƣng của cô dâu thƣờng thêu hai con vật này. Sở dĩ chiếc Hanbok đƣợc xem là đẹp và nền nã mang đậm tính truyền thống bởi chúng đƣợc sáng tạo trên nền chất liệu vải l a, satin và vải thô, xen lẫn hình in hoặc thêu hoa khéo léo và tỉ mỉ. Thiết kế Hanbok truyền thống thƣờng rộng thùng thình, tay áo rộng, vạt váy quết đất… những mẫu này đều đƣợc cho là hạn chế việc phô trƣơng vóc dáng thon thả của ph nữ Hàn. Trang ph c Hanbok của tầng lớp thƣợng lƣu đƣợc dệt từ cây gai hoặc một loại vải nhẹ, cao cấp. Ngƣời dân thƣờng thì chỉ đƣợc phép mặc áo làm bằng chất liệu cotton đơn thuần. Giới thƣợng lƣu đƣợc mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ, những màu sáng đƣợc dành cho trẻ em và các bé gái, còn màu dịu hơn thì dành cho những ngƣời trung niên. Căn cứ vào màu sắc, biểu tƣợng của váy áo ngƣời ta còn đoán biết đƣợc lứa tuổi, ƣớc mong hoặc một số thông tin liên quan đến ngƣời mặc. Chẳng hạn, ngƣời ph nữ trung tuổi mặc sơ mi xanh chuối và chân váy vàng hoặc màu xanh lá cây sáng. Ph nữ lớn tuổi hơn mặc áo màu xanh chuối nhạt hoặc màu xám sáng với chân váy màu xanh lá sẫm… để

thể hiện ƣớc muốn sống lâu. Ph nữ đã kết hôn, nếu mặc váy hồng là ƣớc muốn sinh con gái, màu tím là sự kết hợp của: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tƣợng trƣng cho mong ƣớc có cuộc sống vợ chồng hoà hợp. Các cô gái trẻ thì mặc váy màu đỏ và áo khoác màu vàng với ống tay áo kẻ sọc nhiều màu. Khi đính hôn mặc màu hồng, kết hôn mặc váy cƣới, sau tuần trăng mật mặc váy đỏ và áo xanh để chào bố mẹ chồng.

Ngoài ra văn hóa Hàn Quốc mang đậm tính tôn ti, trọng lễ nghi. Văn hóa tôn ti gắn liền với tâm lý trọng lễ nghi bởi vì lễ nghi là phƣơng tiện để thể hiện sự phân biệt thứ bậc trong ứng xử. Kính ngữ không phải chỉ đƣợc thể hiện qua từ ngữ trong lời nói mà còn thể hiện qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ và những nghi thức giao tiếp. Sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Hàn đƣơng nhiên sản sinh hàng loạt các nghi lễ ứng xử khác nhau và nó trở thành tín hiệu để phân biệt đẳng cấp này với đẳng cấp khác. Trong ngàn năm các đẳng cấp khác nhau đƣợc quy định quy mô nhà cửa, màu sắc trang ph c chính thức, các vật d ng, xe ngựa, v.v…khác biệt và không đƣợc phép lẫn lộn chính vì vậy trang ph c hanbok đƣợc thiết kế với kiểu dáng rộng để phù hợp với nhiều nghi lễ lạy ngƣời trên và màu sắc phân biệt cấp trên và dƣới.

Có thể nói rằng sự đa dạng về hình dáng, kiểu mẫu và màu sắc của Hanbok là một nét độc đáo. Sự khác nhau giữa Hanbok của vua quan và ngƣời dân thƣờng, giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, Hanbok mặc vào dịp tết, đám cƣới, đám tang hay ngày thƣờng, hanbok của nam hay nữ, trẻ con hay ngƣời lớn... đều có những ý nghĩa khu biệt riêng, vô cùng đặc sắc.

Trên thực tế, trong tinh thần của ngƣời Hàn Quốc, hanbok còn mang một ý nghĩa tôn giáo vô cùng đặc biệt. Trong những nghi lễ trọng đại, ngƣời dân mặc Hanbok thay cho quần áo hiện đại để tế lễ thần linh. Có những loại Hanbok giành riêng cho các sự kiện tôn giáo nhƣ vậy. ví d nhƣ “sangryebok” trong lễ tang, hay cô dâu mới về nhà chồng thƣờng phải mặc hanbok trong một tuần đầu.

Trong văn hóa Hàn Quốc, coi Hanbok là một biểu hiện của những tâm hồn trong trắng. Mặc dù Hanbok rất đa dạng về màu sắc, nhƣng màu trắng vẫn là gam màu

chủ đạo. Màu đỏ là hiện thân của niềm vui và sự ấm áp, cũng là màu phổ biến của Hanbok. Cô gái mặc váy đỏ, áo vàng, ấy là chuẩn bị đi lấy chồng. Chuyển váy mầu hồng là cƣới rồi, mong đẻ con gái; mặc mầu tím mới muốn sinh con trai. ống tay áo thêu sọc năm mầu-biểu tƣợng của kim-thủy-hỏa-thổ-mộc: Khát vọng cuộc sống lứa đôi hòa hợp trọn vẹn tới đầu bạc răng long. Nữ trung tuổi áo xanh nõn chuối, váy vàng hoặc xanh sáng. Lớn tuổi hơn-mầu xám nhạt, váy viền xanh lá cây…Đƣơng nhiên, những nét tinh tế ấy trong đời thƣờng bây giờ rất tùy ý thích mỗi ngƣời. Kiểu dáng, nhà tạo mẫu hanbok may đo nắm tâm lý chủ nhân về trình độ thẩm mỹ, ƣớc vọng toát lên từ cả bộ cánh. Nhƣng, cánh tay áo cong, cổ viền trắng vừa… cổ từng ngƣời và những chiếc nơ, ruy băng “ph kiện”, những đƣờng viền mầu sắc, họa tiết là hết sức quan trọng, tôn vẻ dịu dàng, duyên dáng, rực rỡ, thanh nhã… hay “tác d ng ph ” ở bộ cánh hanbok-đều cần cái nhìn nghệ thuật bậc thầy…

HƢƠNG 3

IỂM TƢƠNG ỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA MẶC CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐ THÔNG QUA VĂN HÓA MẶC

3.1 ể ƣơn đồn ron ăn óa ặc giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Văn hoá có sức mạnh gắn kết con ngƣời, cộng đồng. Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng về văn hóa. Nhiều ngƣời cho rằng, sở dĩ Việt Nam và Hàn Quốc có thể tăng cƣờng và thắt chặt quan hệ với nhau chính là do những điểm tƣơng đồng về văn hóa ấy. Một trong những nét tƣơng đồng dễ nhận thấy đó chính là văn hóa mặc. Đối với cả ngƣời Hàn Quốc và Việt Nam, ngoài ăn, ở thì mặc luôn đóng một vai trò quan trọng trong nền văn hóa truyền thống lâu đời và đặc sắc. mặc không chỉ dừng lại ở trang ph c mà kéo theo nó là ph kiện, tính thẩm mỹ, tất cả đều thể hiện cách ứng xử của con ngƣời trong tự nhiên và trong xã hội (mặc phù hợp với hoàn cảnh, địa vị …).

Việt Nam và Hàn Quốc cùng chịu nhiều ảnh hƣởng từ văn minh Trung Hoa và nền văn hoá truyền thống của cả hai dân tộc đều hình thành trên nền tảng sản xuất nông nghiệp trồng lúa nƣớc nên những đặc trƣng nhƣ tính cộng đồng cao, trọng kinh nghiệm, tuổi tác đều có những nét tƣơng đồng, vì thế nên văn hóa mặc của cả hai dân tộc đều thể hiện đƣợc phong cách giản dị, khiêm tốn, nhẹ nhàng, khoáng đạt, đậm đà tính dân tộc, phản ánh đức tính giản dị, chất phác và tâm hồn rộng mở của dân tộc mình. Nhìn vào trang ph c truyền thống của hai dân tộc ta thấy họ đã thể hiện rõ sự yêu tự do, thích sống độc lập nhƣng mặc khác lại hoà đồng, rất tình cảm, rất hiền hoà.

Nét đặc trƣng nhất trong cách mặc của ngƣời Việt Nam và Hàn Quốc truyền thống là là sự phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu chống lại những điều kiện bất lợi của môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe con ngƣời, hoà hợp với thiên nhiên cây cỏ, chính vì vậy chất liệu làm nên những trang ph c truyền thống Việt Nam và Hàn Quốc đều có nguồn gốc nông nghiệp nhƣ : tơ, gai, đay… Ngoài ra do ảnh hƣởng

nho giáo nên cái việc mặc của Hàn Quốc và Việt Nam có những quy định giống nhau . Ở Việt Nam ngƣời ta có những quy định rất khắt khe về cách ăn mặc. Dân thƣờng không đƣợc phép mặc đồ nhuộm bất kì màu nào khác ngoài những màu đen, nâu hay trắng. Quần áo của ngƣời dân hầu hết là tầm thƣờng và đơn sơ, để hợp với thân phận của mình trong xã hội (ngoài những dịp lễ quan trọng hoặc lễ cúng tế, đám cƣới...). Trang ph c của cung đình (Kinh Thành) khác biệt hẳn so với trang ph c đơn sơ của nông dân, khá phức tạp, có tới ba ch c kiểu áo khác nhau để hợp với từng dịp và nghi lễ. Chỉ riêng nhà vua đƣợc quyền mặc đồ màu vàng, quan lại mặc đồ đỏ hay màu tía. Phức tạp hơn nữa là mỗi triều đại có thể chuộng các kiểu trang ph c cung đình khác triều đại trƣớc đó. Chính vì vậy, trang ph c ở trong cung đình ( Kinh thành) nhiều lúc thay đổi với mỗi triều đại.

Hàn quốc kể từ khi Khổng giáo xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống và đƣợc coi là quốc đạo. Chính những nghi lễ, phong t c tập quán theo đạo Khổng đã quy định kiểu áo mà tầng lớp quý tộc, thành viên hoàng tộc, giới thƣợng lƣu, dân thƣờng phải mặc trong các dịp lễ hội, cƣới hỏi, ma chay. Trong thời đại này, sự kiên định, trung thực của nam giới, sự trinh tiết của ph nữ đã trở thành chuẩn mực đạo đức trong xã hội và đƣợc phản ánh trong trang ph c Hàn Quốc. Hanbok đƣợc may đo bằng các loại vải và màu sắc khác nhau tuỳ theo địa vị xã hội, theo hoàn cảnh và theo tuổi của ngƣời mặc. Tầng lớp thƣợng lƣu dựa trên học vị và quyền hành hơn là của cải thì mặc áo Hanbok màu sáng may bằng vải l a in hoa hoặc l a trơn trong thời tiết lạnh và loại vải xếp nếp hoặc những loại vải cao cấp là những chất liệu nhẹ trong thời tiết ấm áp. Trong khi đó thƣờng dân lại bị pháp luật giới hạn (và cũng do tình hình tài chính không cho phép) phải mang áo bằng vải gai trắng và chỉ đƣợc mặc màu trắng, chỉ trong trƣờng hợp đặc biệt mới có thể mặc màu hồng nhạt, xanh nhạt, xám hay đen sẫm. Việt Nam cũng mang ảnh hƣởng của quan niệm Nho giáo- coi thân thể ngƣời đàn bà là thứ phàm t c đã tạo nên một quan điểm thẩm mỹ quá kín đáo trong tạo hình trang ph c.

Một điểm tƣơng đồng dễ nhận thấy của trong văn hóa mặc của hai quốc gia là việc chịu ảnh hƣởng của nền văn hóa Trung Quốc. Chính vì vậy trang ph c truyền

thống Việt Nam và Hàn Quốc đều mang sự kín đáo, nghiêm trang nhã nhặn tinh tế trong các ph c sức. Trang ph c Việt và Hàn còn phản ánh, ghi dấu một trình độ phát triển cao của thẩm mỹ với sự tinh tế của thẩm mỹ. Nghệ thuật tạo hình ở trang ph c là nơi tập trung những quan điểm thẩm mỹ, sự tài hoa và là nơi giữ gìn phản ánh đặc trƣng tộc ngƣời, phong cách riêng biệt.

Ngoài ra phải kể đến triết lí ngũ hành và sự hòa hợp màu màu sắc (xanh, đỏ, đen, trắng, vàng) trong trang ph c theo nguyên tắc âm dƣơng. Với nhu cầu mặc, ngƣời Việt rất đề cao hai yếu tố “dƣơng tính” và “âm tính”. Đặt ra vấn đề màu sắc chẳng hạn: Trong trang ph c xƣa, màu ƣa thích vốn là các “màu âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo của truyền thống dân tộc. Ở miền Bắc là màu nâu, màu g (màu của đất); ở miền Nam là màu đen (màu của bùn). Trong lễ hội, ph nữ Việt mặc áo dài màu thâm hoặc nâu. Chính sự khêu gợi một cách nhuần nhị, kín đáo đã tô điểm tính cách “dƣơng ở trong âm”. Vì lẽ đó, áo dài Việt Nam ngày càng phổ biến rộng rãi và trở thành biểu tƣợng cho y ph c truyền thống dân tộc. Văn hóa Hàn Quốc cũng thấm đẫm triết l âm dƣơng ngũ hành trong văn hóa mặc với biểu trƣng là hanbok. Màu sắc của Hanbok có 5 sắc màu đƣợc nhiều ngƣời Hàn Quốc ƣa chuộng là đỏ, xanh da trời, vàng, đen và trắng.

Đó là 5 sắc màu chủ yếu theo triết lý âm dƣơng và ngũ hành của phƣơng Đông. Màu trắng tƣợng trƣng cho sự thanh khiết, toàn vẹn và trinh nguyên và là màu phổ biến nhất cho trang ph c của thƣờng dân. Những ngƣời ở tầng lớp thƣợng lƣu hay triều đình thì bên cạnh màu trắng, họ còn mặc những bộ trang ph c có màu đỏ, vàng, xanh nƣớc biển hoặc đen.

Những màu sắc này tƣợng trƣng cho Ngũ Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Trong ngày tết hay lễ hội màu sắc trang ph c đều mặc trang ph c với màu sáng với màu đỏ là màu chủ đạo vì họ quan niệm rằng màu đỏ mang lại may mắn. Căn cứ vào màu sắc biểu tƣợng của váy áo mà ngƣời ta đoán biết dƣợc lứa tuổi, mong ƣớc của ngƣời mặc. . Chẳng hạn, ngƣời ph nữ trung tuổi mặc sơ mi xanh chuối và chân váy vàng hoặc màu xanh lá cây sáng. Ph nữ lớn tuổi hơn mặc áo màu xanh chuối nhạt hoặc màu xám sáng với chân váy màu xanh lá sẫm… để thể hiện ƣớc muốn sống lâu. Còn ph nữ kết hôn, nếu mặc váy hồng là ƣớc muốn sinh con gái, màu tím là: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ là mong ƣớc có cuộc sống vợ chồng hoà hợp. Các cô gài trẻ thì mặc váy màu đỏ và áo khoác màu vàng với ống tay áo kẻ sọc nhiều màu. Khi đính hôn mặc màu hồng, kết hôn mặc váy cƣới, sau tuần trăng mật mặc váy đỏ và áo xanh để chào bố mẹ chồng. Ở Việt Nam màu sắc trang ph c cƣới, hay ở lễ hội thì trang ph c có màu đỏ, màu vàng với họa tiết rồng phƣợng…Tuy cùng ảnh hƣởng nho giáo với triết lý âm dƣơng ngũ hành nhƣng trang ph c Hàn Quốc vẫn biểu hiện rõ nét triết l âm dƣơng hơn trang ph c truyền thống Việt Nam.

Nói tới văn hoá và văn hóa mặc nói riêng là nói tới cả một bình diện rộng lớn liên quan mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở đây, chúng tôi xin chỉ đề cập tới những nét điển hình nhất, dễ nhận biết nhất trong sự tƣơng đồng văn hoá của hai nƣớc. Dẫu sao, qua những nét tƣơng đồng nêu trên, ta có thể hiểu đƣợc đôi điều: Một là, sự tƣơng đồng văn hoá hai nƣớc là ngẫu nghiên, không phải có sự thoả thuận hay bố trí sắp xếp của các triều đại phong kiến.

Hai là, sự tƣơng đồng văn hoá của hai nƣớc có cội nguồn sâu xa, đƣợc hình thành trong suốt hàng ngàn năm và có sự bền vững lâu dài.

Ba là, sự tƣơng đồng văn hoá có nguồn gốc sâu xa bền vững lâu dài này là cơ sở vững chắc, tạo dựng mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc.

3.2 Sự khác biệt trong ăn óa ặc Việt Nam và Hàn Quốc

Việt nam và Hàn Quốc tuy nằm trong khu vực Đông Nam Á với nền văn hóa nông nghiệp nhƣng có sự khác biệt về khí hậu nên văn hóa mặc có những điểm khác nhau. Hàn Quốc nằm ở vùng khí hậu ôn đới và có 4 mùa rõ rệt. Mùa đông thì lạnh và khô; màu hè nóng ẩm; mùa xuân ấm áp và mùa thu thì khí hậu mát mẻ nhƣng có phần hơi ngắn. Nhiệt độ bình quân trong năm từ 10 đến 16 độ. Nóng nhất là vào tháng 8, nhiệt độ từ 23~270C, lạnh nhất vào khoảng tháng 1 từ -6~70C. Vào mùa đông, có khi nhiệt độ xuống thấp tới -10~150

C, mùa hè có khi nhiệt độ lên tới trên 300C.

Chính điều kiện tự nhiên và khí hậu của Hàn Quốc là một trong những nhân tố tác làm cho trang ph c Hàn Quốc trở lên đa dạng về chất liệu. Ở Hàn Quốc, có những vùng khác nhau nổi tiếng về loại vải riêng của mình. Hansan, ở phía Nam tỉnh Ch'ungch'ong, đã dệt nên loại vải gai trắng nổi tiếng đến mức đã đƣợc tiến cống sang nhà Đƣờng trong suốt thời Korkyo (918-1392). Vải làm bằng sợi gai

Một phần của tài liệu Nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc của việt nam và hàn quốc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)